1. Tìm hiểu về Bệnh dại
(rabies)
Người thực hiện:
Phan Thị Nhật Lệ
Trần Thị Tường Vy
2. 1)Nguyên nhân và phương thức lây truyền:
•
•
•
•
•
Bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho người và nhiều loài
động vật.
Bệnh do 1 virut hướng thần kinh gây nên, nguồn bệnh là ở chó
sói, chó nuôi, cáo.
Virut dại rất mẫn cảm với sức nóng 50độ C, virut chết sau 1
giờ. ở 70 độ C thì chết ngay. Trong não ướt lạnh, sau 2 năm
virut vẫn còn độc lực.
Virut xâm nhập vào cơ thể trực tiếp qua vết xước, vết cấn dính
nước bọt cuả động vật bị bệnh. Một số trường hợp virut qua
niêm mạc mắt.
Virut sau khi xâm nhập theo dây thần kinh về hạch thần kinh và
trung ương thần kinh.
5. Thể Negri
- Là một dấu hiệu bệnh lý đặc trưng của
bệnh dại, do Negri phát hiện năm 1903
- Bản chất tiểu thể Negri chưa rõ, có thể
là tập hợp virus hoặc là sự biến đổi của
tế bào khi nhiễm virus dại
6. 1. Nguyên nhân và phương thức lây truyền (TT):
•
•
•
Loài vật mắc bệnh mẫn cảm nhất là chó , chó sói,cáo rồi đến
trâu bò, ngựa, lợn … Chó là loài mắc bệnh nhiều nhất.
Virut nhân lên nhanh rất nhanh và theo dây thần kinh ra tuyến
nước bọt, sau đó virut phá hoại tế bào thần kinh, gây kích thích
thần kinh , gây biến loạn tâm lí, hung dữ hay sợ sệt rồi chuyển
sang bại liệt.
Thời kì nung bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào vị trí nhiễm
mầm bệnh gần hay xa dây thần kinh trung ương, độ nông hay
sâu của vết cắn, số lượng và độc lực của virut trong nước bọt,
trạng thái của cơ thể, điều kiện khí hậu… Ở chó thời kì ử bệnh
là 21 ngày tới 6 tháng, ở người từ 10 ngày tới 1 năm, trung
bình 40-45 ngày.
8. 2. Triệu chứng:
•
Thường biểu hiện dưới hai dạng, hai kiểu thường
lẫn lộn, xem kẽ hoặc nối tiếp nhau:
+ Thể điên cuồng: Đa số chó bị mắc thể này, bệnh tiến
triển theo ba kì: thời kì cho con vật thay đổi thối quen,
trở nên lo lắng, bứt rứt giận dữ, có khi bỗng trở nên
vui vẻ, quấn quýt với chủ. Con vật ăn uống bình
thường, hơi sốt nhẹ. Sau đó là thời kì kích thích. Con
vật có biến loạn về thần kinh: biểu hiện hoảng loạn,
chạy lung tung, vồ bóng, sợ gió, sợ nước, ăn các vật
thể lạ, mắt đỏ , đuôi cụp… cuối cùng chuyển sang thể
bại liệt.
+ Thể bại liệt: con vật buồn bã, thích nằm thu mình nơi
bóng tối, gầy sút nhanh chóng, lịm dần rồi chết.
12. Chó con bị bệnh dại thể ẩn
Nước dãi chảy nhiều màu trắng, thích tìm
chỗ tối nằm
13. Chó con bị bệnh dại thể ẩn
Mặt buồn rầu, mắt lờ đờ nhìn xa xăm
14. 3)Bệnh tích:
Bệnh tích không đặc hiệu. Xác chết
thường gầy do vật không ăn, bại liệt
hoặc do vật vận động quá nhiều. Xác
chết thường bẩn , khi mổ ra thấy họng
sưng, dạ dày thường có vật lạ, tụ máu.
Rỗng ruột hoặc trong chứa nước vàng.
thịt, gan có thể biến chất: màu tái nhạt
đi. Nước tiểu có đường.
15. 4)Chẩn đoán:
• Khi bệnh đã phát: dễ chẩn đoán. Khi chưa
phát, thấy khả nghi phải nhốt theo dõi.
• Tìm virut trong não.
• Lấy huyền dịch não, nước bọt, tiêm vào não
cho chuột nhắt trắng hay thỏ . Nếu đúng bệnh,
chúng sẽ lên cơn điên và giết chúng để tìm thể
Nêgri trong tế bào thần kinh.
• Ngoài ra có thể chẩn đoán huyết thanh trong
phòng thí nghiệm.
16. 6)Phòng và trị bệnh:
• Đối với vật nuôi: Tốt nhất là tiêm phòng vacxin.
Thường dùng vacxin Flury- LEP là vacxin nhược
độc, là chủng virut dại được Jonson phân lập từ não
- Liều dùng: 3-5ml tiêm dưới da hay bắp thịt. Vacxin
vô hoạt rabisin tiêm cho chó mèo với liều: 01ml/ chó.
• Khi vật nuôi nghi ngờ bi bệnh hoặc bị bệnh thi không
nên vuốt ve. Tốt nhất là nên tiêu diệt và tiêu độc xác
chết cẩn thận.
17. 6)Phòng và trị ện(ٳ):
• Đối với người: Nếu bị chó dại hay bị các động vật dại
khác cắn đến ngay trạm y tế để rửa vết thương bằng
xà phòng, sau đó dùng rượu , cồn và tiêm phòng
ngay bằng vacxin furenzelida hoặc tiêm kháng huyết
thanh dại trong 10 ngày.
Liều lượng:
+Người lớn tiêm 6 lần , 6 mũi. Mỗi lần tiêm 0,2ml.
Cách 1 ngày tiêm 1 lần.
+Trẻ em dưới 15 tuổi tiêm 4 mũi. Mỗi lần 0,1ml,
tiêm dưới da.