ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Lê Thúy Hòa
Phan Ánh Nguyệt

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
TRÂU BÒ
1. NGUYÊN NHÂN




Do vi khuẩn tụ huyết trùng Pasteurella multocida gây ra
Là vi khuẩn có hình gậy, ngắn, tròn ở hai đầu, gram (-),
bắt màu sẫm ở hai đầu, gọi là vi khuẩn lưỡng cực.
Vi khuẩn có sức đề kháng mạnh, tồn tại rất lâu trong
chuồng trại và đất ẩm thiếu ánh sáng. Bệnh xảy ra
quanh năm và thường tập trung vào mùa mưa lúc khí
hậu nóng ẩm và những lúc giao mùa thời tiết thay đổi đột
ngột, sức đề kháng gia súc bị suy giảm. Ở nước ta trâu
mắc bệnh nhiều và nặng hơn bò. Trâu thường chết do
bệnh quá cấp tính. Súc vật non đang bú mẹ ít mắc bệnh
hơn súc vật trưởng thành. Súc vật 2 -3 tuổi mắc bệnh dễ
hơn súc vật già.
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Pasteurella nuôi cấy trên
môi trường thạch máu

Pasteurella nhuộm gram
2. DỊCH TỄ HỌC





Chất chứa vi khuẩn: phủ tạng, chất bài tiết chứa
nhiều vi khuẩn. Máu chứa ít vi khuẩn hơn.
Đường xâm nhập của vi khuẩn: Đường tiêu hóa là
đường xâm nhập chính, cũng xâm nhập qua đường
hô hấp
Cách sinh bệnh: Vi khuẩn vào đường tiêu hóa, qua
vết thương vào hệ lâm ba, nhất là hạch hầu sưng
rất to. Trâu bò bị bệnh này có biểu hiện đặc trưng là
sưng hầu và hạch lâm ba của bộ máy tiêu hóa rồi
gây bệnh.Từ đó vi khuẩn sang hệ thống hạch vai,
hạch khí quản.
- Cách truyền bệnh: bệnh có thể truyền từ con
ốm sang con khỏe qua tiếp súc trực tiếp. Cũng có
thể truyền gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng
cụ chăn nuôi, các sản phẩm của con bệnh: thịt, da,
phân, sữa,...
- Pasteurella multocida có thể gây bệnh cho các
gia súc như trâu, bò, lợn. Gia cầm, gà, kể cả chim
bồ câu, chim sẻ.
3. TRIỆU CHỨNG
Thường có 3 thể:
- Thể quá cấp tính hay còn gọi thể bại huyết hoặc
thể ác tính.
- Thể cấp tính.
- Thể mãn tính.
 Thể quá cấp tính:Trâu bò bị thể bệnh này có
biểu hiện đột nhiên bò sốt cao, run rẩy, có triệu
chứng thần kinh như hung dữ, điên cuồng, đập
đầu vào chuồng, chết nhanh trong 24 giờ.
Thường rất ít triệu chứng lâm sàng.

3. TRIỆU CHỨNG
 Thể cấp tính:Bệnh thường ở thể cấp tính đối với

trâu bò, thời gian bệnh chỉ 1-3 ngày, thể hiện không
nhai lại, mệt nhọc, sốt cao đột ngột 40-41 0C; nước
mắt, mũi chảy liên tục; niêm mạc mắt, mồm, mũi,
tổ chức dưới da có tụ huyết đỏ sẫm; tối xám.
 Thể mãn tính:Nếu gia súc bệnh không chết sẽ

chuyển ra mãn tính, với các biểu hiện: viêm ruột
làm gia súc lúc ỉa chảy, lúc táo bón . Viêm khớp dẫn
đến gia súc đi lại khập khiễng, khó khăn. Viêm phế
quản và phổi mãn tính (ho kéo dài). Trong vài tuần,
gia súc có thể khỏi bệnh nhưng thường gầy rạc.
5. BỆNH TÍCH








Tụ huyết và suất huyết ở các niêm mạc mắt,
mũi, mồm, tổ chức dưới da
Các hạch lâm ba sưng to, thủy thũng và xuất
huyết rõ nhất ở hạch dưới hầu, vai và trước đùi
Bắp thịt màu hồng tím, thấm nhiều nước
Tim sưng to trong bao tim, xoang ngực, phổi
đều có nhiều nước vàng
Phổi dính vào nồng ngực
Nếu vật nuôi bị bệnh thể đường ruột thì thấy
hạch lâm ba ở ruột sưng to, có xuất huyết, niêm
mạc ruột bị tụ huyết, xuất huyết nặng và bị tóc
ra, viêm phúc mạc, có nước vàng
Tụ máu, xuất huyết ở cơ
quan đường tiêu hóa

Bò bệnh không đi lại được,
chảy nước mắt, nước mũi
Viêm phổi dày lên và dính
vào thành ngực

Bệnh tích trên phổi:
Viêm màng phổi
Viêm phổi xuất huyết

Viêm phổi hóa gan đỏ
6. Chẩn đoán




Chẩn đoán lâm sàng: Căn cứ vào các điều kiện
phát sinh và phát triển cùng các biểu hiện đặc
trưng về triệu chứng và bệnh tích.
Chẩn đoán vi khuẩn: Phết kính bệnh phẩm
(máu bệnh phẩm), nhuộm màu, soi kính...
7. Phòng bệnh




Vệ sinh phòng bệnh: thường xuyên vệ sinh
chuồng trại nuôi, vệ sinh thức ăn nước uống, vệ
sinh môi trường chăn thả. Khi có dịch phải kịp
thời cách li, khai báo, thực hiện mọi quy định thú
y về an toàn dịch bệnh.
Tiêm phòng: hàng năm tiêm phòng cho trâu, bò
bằng một trong các vacxin sau:
- Vacxin chết: vacxin tụ huyết trùng keo
phèn, bê, nghé 2ml/1 con.Trâu bò 3ml/1 con.
- Vacxin tụ huyết trùng P52
Vacxin bệnh tụ huyết trùng nhũ hóa 2-3ml/1
con.
Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò nhũ hóa
Vacxin tụ huyết trùng P52
8. Điều trị



Điều trị bằng huyết thanh có tác dụng
tốt trong phòng trị bệnh ở giai đoạn đầu.
Điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu:
- Streptomycin: 20mg/kg/ngày. Tiêm
liên tục 3-4 ngày
- Oxytetracyclin: tiêm 20mg/kg/ngày.
Uống 30mg/kg/ngày. Dùng 4-5
ngày liền.
- Sulfamerazin: liều uống 0,20,25g/kg. Dùng liên tục 5 ngày.
- Kết hợp dùng các thuốc chữa triệu chứng khác
như thuốc trợ tim cafein, vitamin C, B1, multivit và
chăm sóc bồi dưỡng con bệnh. Có chế độ chăn
thả hợp lí.
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò

More Related Content

Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò

  • 1. Lê Thúy Hòa Phan Ánh Nguyệt BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ
  • 2. 1. NGUYÊN NHÂN    Do vi khuẩn tụ huyết trùng Pasteurella multocida gây ra Là vi khuẩn có hình gậy, ngắn, tròn ở hai đầu, gram (-), bắt màu sẫm ở hai đầu, gọi là vi khuẩn lưỡng cực. Vi khuẩn có sức đề kháng mạnh, tồn tại rất lâu trong chuồng trại và đất ẩm thiếu ánh sáng. Bệnh xảy ra quanh năm và thường tập trung vào mùa mưa lúc khí hậu nóng ẩm và những lúc giao mùa thời tiết thay đổi đột ngột, sức đề kháng gia súc bị suy giảm. Ở nước ta trâu mắc bệnh nhiều và nặng hơn bò. Trâu thường chết do bệnh quá cấp tính. Súc vật non đang bú mẹ ít mắc bệnh hơn súc vật trưởng thành. Súc vật 2 -3 tuổi mắc bệnh dễ hơn súc vật già.
  • 4. Pasteurella nuôi cấy trên môi trường thạch máu Pasteurella nhuộm gram
  • 5. 2. DỊCH TỄ HỌC    Chất chứa vi khuẩn: phủ tạng, chất bài tiết chứa nhiều vi khuẩn. Máu chứa ít vi khuẩn hơn. Đường xâm nhập của vi khuẩn: Đường tiêu hóa là đường xâm nhập chính, cũng xâm nhập qua đường hô hấp Cách sinh bệnh: Vi khuẩn vào đường tiêu hóa, qua vết thương vào hệ lâm ba, nhất là hạch hầu sưng rất to. Trâu bò bị bệnh này có biểu hiện đặc trưng là sưng hầu và hạch lâm ba của bộ máy tiêu hóa rồi gây bệnh.Từ đó vi khuẩn sang hệ thống hạch vai, hạch khí quản.
  • 6. - Cách truyền bệnh: bệnh có thể truyền từ con ốm sang con khỏe qua tiếp súc trực tiếp. Cũng có thể truyền gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi, các sản phẩm của con bệnh: thịt, da, phân, sữa,... - Pasteurella multocida có thể gây bệnh cho các gia súc như trâu, bò, lợn. Gia cầm, gà, kể cả chim bồ câu, chim sẻ.
  • 7. 3. TRIỆU CHỨNG Thường có 3 thể: - Thể quá cấp tính hay còn gọi thể bại huyết hoặc thể ác tính. - Thể cấp tính. - Thể mãn tính.  Thể quá cấp tính:Trâu bò bị thể bệnh này có biểu hiện đột nhiên bò sốt cao, run rẩy, có triệu chứng thần kinh như hung dữ, điên cuồng, đập đầu vào chuồng, chết nhanh trong 24 giờ. Thường rất ít triệu chứng lâm sàng. 
  • 8. 3. TRIỆU CHỨNG  Thể cấp tính:Bệnh thường ở thể cấp tính đối với trâu bò, thời gian bệnh chỉ 1-3 ngày, thể hiện không nhai lại, mệt nhọc, sốt cao đột ngột 40-41 0C; nước mắt, mũi chảy liên tục; niêm mạc mắt, mồm, mũi, tổ chức dưới da có tụ huyết đỏ sẫm; tối xám.  Thể mãn tính:Nếu gia súc bệnh không chết sẽ chuyển ra mãn tính, với các biểu hiện: viêm ruột làm gia súc lúc ỉa chảy, lúc táo bón . Viêm khớp dẫn đến gia súc đi lại khập khiễng, khó khăn. Viêm phế quản và phổi mãn tính (ho kéo dài). Trong vài tuần, gia súc có thể khỏi bệnh nhưng thường gầy rạc.
  • 9. 5. BỆNH TÍCH       Tụ huyết và suất huyết ở các niêm mạc mắt, mũi, mồm, tổ chức dưới da Các hạch lâm ba sưng to, thủy thũng và xuất huyết rõ nhất ở hạch dưới hầu, vai và trước đùi Bắp thịt màu hồng tím, thấm nhiều nước Tim sưng to trong bao tim, xoang ngực, phổi đều có nhiều nước vàng Phổi dính vào nồng ngực Nếu vật nuôi bị bệnh thể đường ruột thì thấy hạch lâm ba ở ruột sưng to, có xuất huyết, niêm mạc ruột bị tụ huyết, xuất huyết nặng và bị tóc ra, viêm phúc mạc, có nước vàng
  • 10. Tụ máu, xuất huyết ở cơ quan đường tiêu hóa Bò bệnh không đi lại được, chảy nước mắt, nước mũi
  • 11. Viêm phổi dày lên và dính vào thành ngực Bệnh tích trên phổi: Viêm màng phổi
  • 12. Viêm phổi xuất huyết Viêm phổi hóa gan đỏ
  • 13. 6. Chẩn đoán   Chẩn đoán lâm sàng: Căn cứ vào các điều kiện phát sinh và phát triển cùng các biểu hiện đặc trưng về triệu chứng và bệnh tích. Chẩn đoán vi khuẩn: Phết kính bệnh phẩm (máu bệnh phẩm), nhuộm màu, soi kính...
  • 14. 7. Phòng bệnh   Vệ sinh phòng bệnh: thường xuyên vệ sinh chuồng trại nuôi, vệ sinh thức ăn nước uống, vệ sinh môi trường chăn thả. Khi có dịch phải kịp thời cách li, khai báo, thực hiện mọi quy định thú y về an toàn dịch bệnh. Tiêm phòng: hàng năm tiêm phòng cho trâu, bò bằng một trong các vacxin sau: - Vacxin chết: vacxin tụ huyết trùng keo phèn, bê, nghé 2ml/1 con.Trâu bò 3ml/1 con. - Vacxin tụ huyết trùng P52 Vacxin bệnh tụ huyết trùng nhũ hóa 2-3ml/1 con.
  • 15. Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò nhũ hóa
  • 16. Vacxin tụ huyết trùng P52
  • 17. 8. Điều trị   Điều trị bằng huyết thanh có tác dụng tốt trong phòng trị bệnh ở giai đoạn đầu. Điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu: - Streptomycin: 20mg/kg/ngày. Tiêm liên tục 3-4 ngày - Oxytetracyclin: tiêm 20mg/kg/ngày. Uống 30mg/kg/ngày. Dùng 4-5 ngày liền. - Sulfamerazin: liều uống 0,20,25g/kg. Dùng liên tục 5 ngày.
  • 18. - Kết hợp dùng các thuốc chữa triệu chứng khác như thuốc trợ tim cafein, vitamin C, B1, multivit và chăm sóc bồi dưỡng con bệnh. Có chế độ chăn thả hợp lí.