Tiếp cận BN rối loạn cảm giác - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
1. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN
BỊ RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TS LÊVĂNTUẤN
TSTRẦN CÔNGTHẮNG
2. Mục tiêu học tập
1. Phân biệt các loại cảm giác bản thể
2. Mô tả được giải phẫu thần kinh liên quan chức năng cảm
giác thân thể.
3. Mô tả các con đường dẫn truyền cảm giác nông và sâu
4. Trình bày và giải thích được triệu chứng rối loạn cảm
giác liên quan đến các vị trí cụ thể trên đường dẫn
truyền cảm giác: vỏ não, đồi thị, thân não, tủy Dz,
sừng sau tủy Dz, rễ thần kinh cảm giác, đám rốiTK,
dâyTK.
3. Dàn bài
1. Các loại cảm giác bản thể
2. Giải phẫu thần kinh liên quan chức năng cảm giác thân
thể.
3. Triệu chứng rối loạn cảm giác liên quan các con đường
dẫn truyền cảm giác: vỏ não, đồi thị, thân não, tủy Dz,
sừng sau tủy Dz, rễ thần kinh cảm giác, đám rốiTK, dây
TK.
4. Hệ cảm giác bản thể
Cảm giác có thể được chia thành 4 loại:
▪ Nông
▪ Sâu
▪ Tạng
▪ Đặc biệt
8. Cảm giác đặc biệt
▪ Ngửi
▪ Nhìn
▪ Nếm
▪ Nghe
▪ Thăng bằng
9. Sự liên kết
▪ Neuron thứ nhất: ở
hạch rễ sau hay hạch
hướng tâm tạng
▪ Neuron thứ hai: thân
tế bào nằm ở trong
trục thần kinh
▪ Neuron thứ ba: thân
tế bào nằm ở đồi thị
và phóng chiếu đến
vỏ não cảm giác
Hình 3.13: Sô ñoà ñöôøng caûm giaùc
10. Các đường
cảm giác
Hệ liềm (cột sau) mang
cảm giác:
▪ Sờ
▪ Vị thế khớp
▪ Căng cân cơ
▪ Rung vỏ xương
11. Cảm giác nông
Hệ bụng bên (bó
gai-đồi thi bên)
chuyển xung liên
quan:
▪ Cảm giác đau
▪ Nhiệt độ da
12. Cảm giác nông
Hệ bụng trước (bó
gai-đồi thị trước)
chuyển xung liên
quan:
▪ Cảm giác sờ thô
23. Sang thương cắt ngang tủy
Dz
▪ Sang thương một bên ảnh hưởng hai hệ cảm
giác khác nhau
▪ Tổn thương hệ cột sau, biểu hiện cảm giác
cùng bên tổn thương
▪ Cảm giác đau nhiệt biểu hiện đối bên do bắt
chéo
24. Sang thương trung tâm tủy
Dz
▪ Sang thương chỉ ở sợi đau nhiệt ngay nơi bắt
chéo gây mất cảm giác tại khoanh tổn
thương
▪ Syringomyelia ảnh hưởng ngay mép trắng
trước
26. Sang thương cột sau-đường
liềm trong
▪ Sang thương cột sau tủy Dz gây mất cảm giác
cùng bên
▪ Sang thương liềm trong gây mất cảm giác đối
bên
▪ Sang thương ở não giữa và bao trong thường
ảnh hưởng đường trước bên và tam thoa
▪ Sang thương vỏ não ảnh hưởng theo vùng định
khu vỏ não
28. Tổn thương hệ trước bên
▪ Cảm giác đau, nhiệt và sờ thô sơ
▪ Tổn thương trên chổ bắt chéo sẽ gây mất
cảm giác đối bên
30. Cảm giác TK tam thoa
▪ Cảm giác từ mặt, đặc biệt môi, niêm mạc
miệng, kết mạc, răng
▪ Thân tế bào ở hạch tam thoa
▪ Các sợi mang cảm giác sờ sẽ khớp với nhân
chính của TK tam thoa ở mức giữa cầu não
ngay đường vào của TK. Các sợi rồi chéo qua
đường giữa, khớp với liềm trong, tận ở nhân
bụng sau trong của đồi thị
32. Đau TK tam thoa
▪ ĐauTK tam thoa còn gọi là tic douloureux
▪ Sang thương hành não bên làm gián đoạn
đường đau nhiệt hướng xuống gây mất cảm
giác mặt cùng bên trừ cảm giác sờ
▪ Sang thương liềm trong trên mức giữa cầu
não sẽ giảm hết các cảm giác mặt đối bên
▪ Sang thương bao trong và vỏ não làm mất tất
cả loại cảm giác ở mặt đối bên
37. TÓM LẠI
▪ HệTK cảm giác gồm 3 thành phần từ cơ quan
cảm nhận đến vỏ não.
▪ Tổn thương cảm giác thay đổi tùy thuộc vị trí
và mức độ tổn thương.
38. Tài liệu tham khảo
▪ SáchThần kinh học 2015. BMThần Kinh.
ĐHYDTP.HCM
▪ Clinical Neurology. Aminoff MJ, Greenberg
DA, Simon RP. 2015
Giải đáp thắc mắc: trancongthang@ump.edu.vn