4. GĐ1: THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
Chào đón thân thiện
Thái độ tôn trọng, nhã nhặn
Tạo không khí thoải mái
Không nóng vội
5. GĐ1: THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
Tập trung
chủ yếu
vào BN
Lắng nghe
cẩn
thận
Giới thiệu
bản thân
người khám
Đảm bảo sự
riêng tư &
bảo mật
Xem xét về
“người thứ
ba”
Hỏi danh
tính của
BN
Người thứ ba: có thể là thân nhân BN, điều dưỡng (cùng giới BN), thông dịch viên (nếu cần)
7. HỎI ỆN SỬ
• Xác định bản chất vấn đề
• Nguyên nhân
• Ý kiến, lo lắng và mong đợi của BN
• Ảnh hưởng của vấn đề
GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
8. Lý do BN đến khám
Tại sao hôm nay BN đến khám
Các vấn đề và triệu chứng đi kèm
Bất kì lý do mà ban đầu BN không nói ra
1. Xác định lý do BN đến khám:
GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
9. 2. Xem xét các vấn đề khác:
Diễn tiến của vấn đề (bệnh)
Yếu tố nguy cơ
Tiền căn:
- Tiền căn cá nhân
- Tiền căn gia đình
Yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục…
GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
11. GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
Khởi đầu bằng cách gợi ý than phiền hiện tại.
Hỏi kĩ triệu chứng chung chung (mệt,...)
Dùng câu chữ phù hợp
HƯỚNG DẪN CÁCH HỎI ỆN (1):
12. GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
HƯỚNG DẪN CÁCH HỎI ỆN (2):
Dùng câu hỏi đặc hiệu để làm rõ TC hiện tại
Ghi thông tin nhưng vẫn tiếp xúc bằng mắt
Chú trọng các cơ quan có liên quan
Đánh dấu tiền căn cá nhân, gia đình
Phản hồi các thông tin với BN.
13. KỸ THUẬT HỎI ỆN:
Câu hỏi mở
Lắng nghe và im lặng
Khuyến khích
Hỏi trực tiếp
Đặt câu hỏi
Tóm tắt
GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
14. Khám tổng quát
Kiểm tra những vùng liên quan giả thiết bệnh
GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
KHÁM LS
17. KHÁM LS
NGƯỜI KHÔNG KHỎE
Lơ mơ, không nói
Đứng yên
Mắt nhắm
DHST:
Mạch <50 hoặc >90 l/p
HATThu <100 hoặc >180 mmHg
To <35 hoặc >37,5oC
Nhịp thở <10 hoặc >15 l/p
Da xanh xao/ vàng/ tím tái/ vã
mồ hôi
Trong cơn đau
NGƯỜI KHỎE
Nói chuyện bình thường
Đi lại bình thường
Mắt mở
DHST
trong giới hạn bình thường
Da hồng
Thoải mái
18. GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
KHÁM LS
• Có thể chỉ định trong các trường hợp nhập viện, đặc biệt
là bệnh nặng cần cấp cứu ngay
• ≥5đ: tăng nguy cơ tử vong
Subbe CP, Kruger M, Rutherford P & Gemmel L. Validation of a modified early warning
score in medical admissions. QJM2001; 94: 521–6.
Bảng điểm cảnh báo sớm (Modified Early Warning Score-MEWS)
Điểm 3 2 1 0 1 2 3
HA tâm thu (mmHg) <70 71-
80
81-100 101-199 >200
Nhịp tim (lần/phút) <40 41-50 51-100 101-110 111-129 >130
Nhịp thở (lần/phút) <9 9-14 15-20 21-29 >30
Nhiệt độ (oC) <35 35-38,4 >38,5
Tình trạng ý thức Tỉnh táo Đáp ứng
với lời nói
Đáp ứng
với đau
Không
đáp ứng
19. GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆNKHÁM LS
Đảm bảo
Riêng tư, bảo mật
Sự hiện diện của “người thứ ba” (nếu cần)
Tối ưu hóa các điều kiện thăm khám
Nơi tiếp xúc BN phù hợp
Ánh sáng/ Âm thanh
Vị trí thăm khám
Trong khi thăm khám
Hướng dẫn & giải thích cho BN
Tôn trọng BN
Nguyên tắc khám LS
20. CÁC CÂU HỎI CẦN ĐẶT RA:
Why : Tại sao tôi cần làm XN này?
What : Tôi chờ đợi điều gì từ kết quả này?
How : Kq này ảnh hường ntn đến CĐ, ĐT?
Benefit: Lợi ích gì cho BN?
GĐ2: CHẨN ĐOÁN ỆN
CẬN LÂM SÀNG
24. GĐ3: QUẢN LÝ ỆN NHÂN
Nguyên tắc kê toa
Trước khi kê toa, cần đặt ra các câu hỏi
1.Thuốc này có cần thiết?
2.Thuốc có hiệu quả?
3.Thuốc có an toàn?
4.Phù hợp kinh tế BN
5.BN có đồng ý với toa thuốc?
6.BN có biết cách sử dụng thuốc?
7.Kế hoạch theo dõi như thế nào?
26. Cung cấp thông tin khi BN về (DH cảnh báo…)
Sắp xếp theo dõi bệnh (hẹn tái khám)
Khám bệnh tại nhà
Chuyển tuyến (nếu cần thiết)
GĐ3: QUẢN LÝ ViỆC THAM VẤN
27. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN
ỆN NHÂN TRONG YHGĐ
Tôn trọng
Chấp nhận
Thấu cảm
Bảo mật
Chân thành
Trung thực
28. Các kỹ năng
cần thiết của BSGĐ
KN khám LS
KN chẩn đoán
KN điều trị
KN giao tiếp
KN giáo dụcKN tư vấn