2. NỘI DUNG CHÍNH
• Lịch sử và khái niệm phá sản
• Phân loại phá sản
• Vai trò của pháp luật phá sản đối với nền
kinh tế thị trường
MỞ
ĐẦU
• Thực trạng thực hiện pháp luật về phá sản
• Những nguyên nhân khiến Luật Phá sản
chưa đạt được hiệu quả cao
NỘI
DUNG
• Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật
Phá sản 2004
KẾT
LUẬN
3. Lịch sử và
khái niệm
phá sản
Ở châu Âu, khi nói đến
phá sản doanh nghiệp,
người ta thường dùng từ
"Bankrupcy" hoặc
"Banqueroute". Hai danh
từ này bắt nguồn từ chữ
"Banca Rotta" của La
Mã - có nghĩa là "chiếc
ghế bị gãy".
Phá sản doanh
nghiệp là tình trạng
một doanh nghiệp
do làm ăn thua lỗ
dẫn đến việc hoàn
toàn mất khả năng
thanh toán nợ đến
hạn và bị Toà án,
theo thủ tục luật
định, ra quyết định
bắt buộc doanh
nghiệp thanh lý tài
sản để trả nợ cho
các chủ nợ.
4. Phân loại
phá sản
Phá sản trung
thực và phá sản
gian trá
Phá sản tự
nguyện và phá
sản bắt buộc
Phá sản doanh
nghiệp và phá
sản cá nhân
5. Bảo vệ các
doanh nghiệp
nợ
Tác động đối
với người lao
động
Thực hiện
pháp luật về
phá sản là
biện pháp
bảo vệ trật tự,
an toàn xã hội
Phá sản có tác
dụng sàng lọc
các doanh
nghiệp
Vai trò của
pháp luật
phá sản đối
với nền kinh
tế thị
trường
6. Thực trạng thực hiện pháp luật về phá sản
Theo nhận xét của Bộ Bộ Kế hoạch và Đầu tư,chủ quản hoạt động đầu tư
thì trong 4 tháng đầu năm 2012,chỉ số tồn kho doanh nghiệp tiếp tục t
ăng cao, số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt độngcao hơn so với c
ùng kỳ năm trước.
Thống kê của Bộ cho thấy, 4 tháng cuốinăm có 23.971 doanh nghiệp
được thành lậpmới vớitổng số vốn đăng ký 130.044 tỷ đồng, giảm
10,5% về số lượng doanh nghiệp vàgiảm 14,1% về tổng vốn đăng ký so
với cùng kỳ.
Tổng số doanh nghiệp đã thực hiện việc giải thể và dừng hoat động tiếp
tục tăngnhanh chóng lên 17.735 doanh nghiệp, tăng 9,5% so cùng kỳ
năm 2011. Trong đó,thànhphố HồChí Minh có 5.822 doanh nghiệp với
808 doanh nghiệp đã giải thể, 5.014 doanhnghiệp dừnghoạt động,
Hà Nội có 3.538 doanh nghiệp với 319 doanh nghiệp đã giải thể,
3.219 doanh nghiệp dừng hoạt động.
7. các quy định của Luật
PS quá phức tạp về mặt
thủ tục, các thông tư
dưới luật hướng dẫn
cũng không cụ thể và rõ
ràng Luật PS đã coi
những người điều
hành doanh
nghiệp bị phá sản
giống như những
“tội phạm” kinh
tế.
tại Điều 6 Luật PS, việc
định nghĩa chủ nợ có đảm
bảo, chủ nợ có đảm bảo
một phần, chủ nợ không
có đảm bảo chưa phù hợp
thực tế
vấn đề thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh
cũng còn nhiều bất
cập
về giao dịch vô
hiệu.
Những nguyên nhân
khiến Luật Phá sản
chưa đạt được hiệu
quả cao
8. Một số
kiến nghị
nhằm hoàn
thiện Luật
Phá sản
2004
Tăng cường
tuyên
truyền, phổ
biến pháp
luật phá sản
Đối với
ngành
Toà án
Đối với
cơ quan
thi hành
án dân sự
Tăng
cường vai
trò của
cơ quan
quản lý
tài sản Tăng cường
kỷ luật tài
chính kế toán
Giải toả
yếu tố
tâm lý