ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
TÌM HIỂU VỀ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ĐIỆN TỬ
         SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN LONG
NỘI DUNG
   • Tổng quan về đồng hồ vạn năng

   • Cấu tạo và hoạt động.

   • Tổng kết
Tổng quan về đồng hồ vạn năng
 •   Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế là một dụng cụ
     đo lường điện có nhiều chức năng. Các chức năng
     cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có
     một số đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện,
     điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán dẫn
     (transitor)....
 •   Có 2 loại đồng hồ vạn năng là:
      –   Đồng hồ đo điện vạn năng VOM
      –   Đồng hồ đo điện tử DMM
Đồng hồ đo điện vạn năng VOM

    • Cấu tạo
      –   VOM dựa trên thành phần cơ bản
          là cơ cấu từ điện
      –   Cấu tạo gồm 2 phần chính:
           • Bộ phận hiển thị
           • Mạch đo.
      –   Ngoài ra còn có mạch phân tầm
          để thích hợp với các mức đo khác
          nhau
Đồng hồ đo điện vạn năng VOM

    • Giới thiệu:
       –   Đồng hồ đo điện vạn năng
           (VOM – Volt Ohm
           Milliammeter) là loại đồng hồ
           đo dựa trên cơ cấu từ điện để
           thực hiện đo lường nhiều đại
           lượng như dòng điện một
           chiều, điện áp một chiều,
           điện áp xoay chiều, điện trở,
           điện dung, điện cảm.
       –   VOM thuộc loại đồng hồ đo
           tương tự vì mạch đo và sự chỉ
           thị kết quả dưới dạng liên tục
           không gián đoạn.
Bộ phận hiển thị
   •   Phần chỉ thị có một kim rất mảnh gắn liền
       với khung dây, hai đầu khung dây được
       gắn với hai lò xo xoắn để vừa tiếp điện
       cho khung dây vừa tạo moment cản.
   •   Lò xo xoắn thường làm từ vật liệu không
       từ tính (như đồng pha thiếc) để tránh sự
       ảnh hưởng của từ trường. Lò xo có một
       đầu gắn cố định vào bộ phận điều chỉnh,
       đó là núm chỉnh trên mặt đồng hồ để điều
       chỉnh kim chỉ đúng vị trí zero trước khi đo.
Mạch đo
Sử dụng đồng hồ VOM
               1.   Nút đọ chuẩn zero Ohm. Nút này được nhấn
                    sẽ tương đương với việc chập hai que đo lại.
               2.   Đế cắm thử transistor.
               3.   Lỗ cắm COM (-) để cắm que đo màu đen
                    trong tất cả phép đo.
               4.   Vít chỉnh zero kim chỉ thị để đảm bảo kim
                    nằm ở vị trí zero khi chưa đưa tín hiệu đo vào
                    VOM.
               5.   Núm chỉnh zero Ohm.
               6.   Núm xoay chuyển mạch (gallet) để chọn
                    chức năng đo và thay đổi tầm đo.
               7.   Lỗ cắm 10ADC để cắm que đo màu đỏ khi sử
                    dụng thang đo 10 ADC.
               8.   Lỗ cắm V, Ω, A (+) để cắm que đo màu đỏ
                    trong tất cả phép đo ngoại trừ thang đo
                    10ADC.
Nguyên lí hoạt động
   •   Đồng hồ đo dòng điện chỉ thị bằng kim
       hoạt động dựa theo hiệu ứng cảm ứng
       điện từ
   •   Khi có dòng điện chạy qua khung dây
       thì khung dây sẽ tương tác với từ
       trường của nam châm vĩnh cửu khiến
       cho khung dây quay làm cho kim chỉ
       thị quay theo đến khi moment quay
       cân bằng với moment cản của lò xo thì
       kim dừng lại chỉ giá trị đại lượng cần đo
       trên thang đo.
   •   Khi cần đo các đại lượng khác như
       điện áp một chiều, điện áp xoay
       chiều..., thông qua mạch đo VOM sẽ
       chuyển đổi các đại lượng này thành
       dòng điện một chiều trước khi đưa đến
       cơ cấu.
Đồng hồ đo điện tử (DMM)
  • Giới thiệu:
     –   Đồng hồ đo điện tử (DMM - Digital
         MultiMeter) là loại đồng hồ đo có các
         chức năng tương tự như đồng hồ đo
         VOM nhưng mạch đo dựa trên kĩ thuật
         số.
     –   Nhìn chung DMM có nhiều ưu điểm
         hơn VOM như chính xác hơn, tổng trở
         vào lớn, tự động chỉnh thang đo, độ
         phân giải cao, dễ quan sát kết quả, có
         thể lưu trữ và xử lí dữ liệu...
     –   Nó sử dụng các linh kiện điện tử chủ
         động, và do đó cần có nguồn điện như
         pin.
Sơ đồ mạch nguyên lí



                     Sơ đồ khối




       bộ biến đổi A/D tích phân
                2 sườn             Bộ hiển thị
Đồng hồ đo điện tử (DMM)
   • Cấu tạo:
     –   Mạch chuyển đổi tương tự sang
         số ADC để biến tín hiệu tương tự
         cần đo ngõ vào thành tín hiệu số.
     –   Mạch lưu trữ, xử lí tín hiệu.
     –   Bộ phận hiển thị làm hiện lên các
         con số trên màn hình tinh thể
         lỏng LCD hoặc điều khiển kim chỉ
         thị quay một góc tương ứng trên
         thang đo.
     –   Bộ phát xung chuẩn cung cấp
         xung cho các khối hoạt động
         đồng bộ.
Sử dụng đồng hồ DMM
               1.  Màn hiển thị tinh thể lỏng LCD.
               2.  Nút nhấn mở nguồn.
               3.  Nút nhấn Data hold để giữ lại giá trị đo trên
                   màn hiển thị.
               4. Nút Peak hold để lấy giá trị lớn nhất đại lượng
                   đang đo.
               5. Nút AC-CAP lựa chọn đại lượng đo là điện áp
                   xoay chiều hoặc điện dung.
               6. Núm xoay chuyển mạch (gallet) chọn chức
                   năng đo và thay đổi tầm đo.
               7. Đế cắm thử tụ điện.
               8. Đế cắm thử transistor.
               9. Lỗ cắm que đo màu đỏ khi đo dòng điện bé
                   hơn 20 [A].
               10. Lỗ cắm que đo màu đỏ khi đo dòng điện bé
                   hơn 200 [mA].
               11. Lỗ cắm que đo màu đen trong tất cả các
                   phép đo.
               12. Lỗ cắm que đo màu đỏ khi đo V, Ω, tần số f.
Kết luận

 – Qua việc tìm hiểu đồng hồ vạn năng chúng
   ta thấy được :
    • cấu tạo, nguyên lí hoạt động của một số mạch đo cơ
      bản trong các thiết bị này như mạch đo dòng điện,
      mạch đo điện thế, mạch đo điện trở và các mạch biến
      đổi tín hiệu, xử lí tín hiệu…
    • quá trình tiếp nhận, biến đổi tín hiệu và xử lí tín hiệu để
      đưa ra các giá trị cần đo đạc.

More Related Content

Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện

  • 1. TÌM HIỂU VỀ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ĐIỆN TỬ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN LONG
  • 2. NỘI DUNG • Tổng quan về đồng hồ vạn năng • Cấu tạo và hoạt động. • Tổng kết
  • 3. Tổng quan về đồng hồ vạn năng • Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng. Các chức năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có một số đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện, điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán dẫn (transitor).... • Có 2 loại đồng hồ vạn năng là: – Đồng hồ đo điện vạn năng VOM – Đồng hồ đo điện tử DMM
  • 4. Đồng hồ đo điện vạn năng VOM • Cấu tạo – VOM dựa trên thành phần cơ bản là cơ cấu từ điện – Cấu tạo gồm 2 phần chính: • Bộ phận hiển thị • Mạch đo. – Ngoài ra còn có mạch phân tầm để thích hợp với các mức đo khác nhau
  • 5. Đồng hồ đo điện vạn năng VOM • Giới thiệu: – Đồng hồ đo điện vạn năng (VOM – Volt Ohm Milliammeter) là loại đồng hồ đo dựa trên cơ cấu từ điện để thực hiện đo lường nhiều đại lượng như dòng điện một chiều, điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở, điện dung, điện cảm. – VOM thuộc loại đồng hồ đo tương tự vì mạch đo và sự chỉ thị kết quả dưới dạng liên tục không gián đoạn.
  • 6. Bộ phận hiển thị • Phần chỉ thị có một kim rất mảnh gắn liền với khung dây, hai đầu khung dây được gắn với hai lò xo xoắn để vừa tiếp điện cho khung dây vừa tạo moment cản. • Lò xo xoắn thường làm từ vật liệu không từ tính (như đồng pha thiếc) để tránh sự ảnh hưởng của từ trường. Lò xo có một đầu gắn cố định vào bộ phận điều chỉnh, đó là núm chỉnh trên mặt đồng hồ để điều chỉnh kim chỉ đúng vị trí zero trước khi đo.
  • 8. Sử dụng đồng hồ VOM 1. Nút đọ chuẩn zero Ohm. Nút này được nhấn sẽ tương đương với việc chập hai que đo lại. 2. Đế cắm thử transistor. 3. Lỗ cắm COM (-) để cắm que đo màu đen trong tất cả phép đo. 4. Vít chỉnh zero kim chỉ thị để đảm bảo kim nằm ở vị trí zero khi chưa đưa tín hiệu đo vào VOM. 5. Núm chỉnh zero Ohm. 6. Núm xoay chuyển mạch (gallet) để chọn chức năng đo và thay đổi tầm đo. 7. Lỗ cắm 10ADC để cắm que đo màu đỏ khi sử dụng thang đo 10 ADC. 8. Lỗ cắm V, Ω, A (+) để cắm que đo màu đỏ trong tất cả phép đo ngoại trừ thang đo 10ADC.
  • 9. Nguyên lí hoạt động • Đồng hồ đo dòng điện chỉ thị bằng kim hoạt động dựa theo hiệu ứng cảm ứng điện từ • Khi có dòng điện chạy qua khung dây thì khung dây sẽ tương tác với từ trường của nam châm vĩnh cửu khiến cho khung dây quay làm cho kim chỉ thị quay theo đến khi moment quay cân bằng với moment cản của lò xo thì kim dừng lại chỉ giá trị đại lượng cần đo trên thang đo. • Khi cần đo các đại lượng khác như điện áp một chiều, điện áp xoay chiều..., thông qua mạch đo VOM sẽ chuyển đổi các đại lượng này thành dòng điện một chiều trước khi đưa đến cơ cấu.
  • 10. Đồng hồ đo điện tử (DMM) • Giới thiệu: – Đồng hồ đo điện tử (DMM - Digital MultiMeter) là loại đồng hồ đo có các chức năng tương tự như đồng hồ đo VOM nhưng mạch đo dựa trên kĩ thuật số. – Nhìn chung DMM có nhiều ưu điểm hơn VOM như chính xác hơn, tổng trở vào lớn, tự động chỉnh thang đo, độ phân giải cao, dễ quan sát kết quả, có thể lưu trữ và xử lí dữ liệu... – Nó sử dụng các linh kiện điện tử chủ động, và do đó cần có nguồn điện như pin.
  • 11. Sơ đồ mạch nguyên lí Sơ đồ khối bộ biến đổi A/D tích phân 2 sườn Bộ hiển thị
  • 12. Đồng hồ đo điện tử (DMM) • Cấu tạo: – Mạch chuyển đổi tương tự sang số ADC để biến tín hiệu tương tự cần đo ngõ vào thành tín hiệu số. – Mạch lưu trữ, xử lí tín hiệu. – Bộ phận hiển thị làm hiện lên các con số trên màn hình tinh thể lỏng LCD hoặc điều khiển kim chỉ thị quay một góc tương ứng trên thang đo. – Bộ phát xung chuẩn cung cấp xung cho các khối hoạt động đồng bộ.
  • 13. Sử dụng đồng hồ DMM 1. Màn hiển thị tinh thể lỏng LCD. 2. Nút nhấn mở nguồn. 3. Nút nhấn Data hold để giữ lại giá trị đo trên màn hiển thị. 4. Nút Peak hold để lấy giá trị lớn nhất đại lượng đang đo. 5. Nút AC-CAP lựa chọn đại lượng đo là điện áp xoay chiều hoặc điện dung. 6. Núm xoay chuyển mạch (gallet) chọn chức năng đo và thay đổi tầm đo. 7. Đế cắm thử tụ điện. 8. Đế cắm thử transistor. 9. Lỗ cắm que đo màu đỏ khi đo dòng điện bé hơn 20 [A]. 10. Lỗ cắm que đo màu đỏ khi đo dòng điện bé hơn 200 [mA]. 11. Lỗ cắm que đo màu đen trong tất cả các phép đo. 12. Lỗ cắm que đo màu đỏ khi đo V, Ω, tần số f.
  • 14. Kết luận – Qua việc tìm hiểu đồng hồ vạn năng chúng ta thấy được : • cấu tạo, nguyên lí hoạt động của một số mạch đo cơ bản trong các thiết bị này như mạch đo dòng điện, mạch đo điện thế, mạch đo điện trở và các mạch biến đổi tín hiệu, xử lí tín hiệu… • quá trình tiếp nhận, biến đổi tín hiệu và xử lí tín hiệu để đưa ra các giá trị cần đo đạc.