ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
TỔNG HỢP VỀ THÔNG TIN VÊ TINH
1. Định luật Kepler 1
2. Định luật Kepler 2:
Trong khoảng thời gian bằng nhau, vệ tinhsẽ quét các diệntích bằng
nhau trong mặt phẳng quỹ đạo của nó với tiêuđiểmtại tâm
Tổng hợp về thông tin vê tinh
3. Định luật Kepler 3
Bình phương chu kỳ của quỹ đạo vệ tinh tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba
với bán trục lớn (khoảng cách trung bình giữa 2 vật thể, a). Hằng số tỉ lệ
này là như nhau cho tất cả các vệ tinh
Đối với vệ tinh nhân tạo bay xung quanh trái đất thì:
n: chuyển động trung bình của vệ tinh (rad/s)
: hằng số hấp dẫn địa tâm quả đất
Với n (rad/s), chu kỳ của quỹ đạo P (second) được cho bởi:
3
2
a
n



14 3 2
3,986005.10 .secm 

5. QŨY ĐẠO CỦA VỆ TINH:
 Quĩ đạo thấp (LEO: Low Earth Orbit) cách mặt đất 200~2000km
 Phần lớn vệ tinh nằm ở quĩ đạo này
 VD: Tàu Con thoi (space-shuttle) ~ 1000km, mộtsố hệ thống vệ
tinh thông tin
 Quĩ đạo trung (MEO: Medium Earth Orbit):
 8000km<MEO < 20.000km
 Phục vụ cho định vị: GPS (20,200 km) hay Glonass (19,100km)
 Một số vệ tinh thông tin phục vụ cho Bắc và Nam cực
 Quỹ đạo cao (HEO: Highly Earth Orbit):
- 20000 km< HEO < 40000 km
- Thực hiện chuyển tiếp sang quỹ đạo địa tĩnh
 Quĩ đạo Địa tĩnh (Geostationary): quỹ đạo tròn
 35.586km
 Các vệ tinh Thông tin
 QUỸ ĐẠO LEO VÀ MEO:

6. QUỸ ĐẠO ELLIP
Là quỹ đạo thỏa mãn các điều kiện:
- Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng so vớimặt phẳng xích đạo 63 độ 26’
- Có viễn điểm bằng 40.000 Kmvà cận điểm 500 Km
- Vệ tinh quay từ Tây sang Đông
ƯU ĐIỂM:
- Phủ sóng được các vùng có vĩ độ cao >81,3 độ
- Góc ngẩng lớn nên giảm được tạp âm do mặt đất gây ra
NHƯỢC ĐIỂM:
- Mỗi trạm phải có ít nhất 2 anten và anten phải có cơ cấu điều
chỉnh chùm tia
- Để đảm bảo liên lạc liên tục 24h thì phải cần nhiều vệ tinh
- ỨNG DỤNG
Được dùng làm quỹ đạo cho vệ tinh thông tin cho các vùng có vĩ độ lớn
hơn 81,3 độ
6. Quỹ Đạo Địa Tĩnh:
 Là quỹ đạo đồng bộ vớitrái đất: chu kỳ quay bằng chu kỳ quay của trái
đất xung quanh trục Bắc Nam
 Mặt phẳng quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất: góc
nghiêng bằng 0
 Có cùng chiều quay với chiều quay của trái đất: từ Tây sang Đông
 Độ cao của quả vệ tinh so với mặt đất là 35.786 km~ 36.000 km; vận
tốc V =3.074662 km/s; chu kỳ T ~ 24h
*Tính chất một số loại quỹ đạo cơ bản:
- Vệ tinh quĩ đạo thấp:
 Chu kỳ bay trên quĩ đạo khác với chu kỳ quay của trái đất
 Chuyển động liên tục so với một điểm ở mặt đất
- Vệ tinh địa tĩnh
 Có quĩ đạo tròn cách xích đạo 35.586km
 Có chu kỳ bay bằng chu kỳ quay của trái đất (24h/1vòng)
 Hướng quay cùng hướng của trái đất (hướng Đông)
 Cố định so với một điểm trên trái đất

More Related Content

Tổng hợp về thông tin vê tinh

  • 1. TỔNG HỢP VỀ THÔNG TIN VÊ TINH 1. Định luật Kepler 1 2. Định luật Kepler 2: Trong khoảng thời gian bằng nhau, vệ tinhsẽ quét các diệntích bằng nhau trong mặt phẳng quỹ đạo của nó với tiêuđiểmtại tâm
  • 3. 3. Định luật Kepler 3 Bình phương chu kỳ của quỹ đạo vệ tinh tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba với bán trục lớn (khoảng cách trung bình giữa 2 vật thể, a). Hằng số tỉ lệ này là như nhau cho tất cả các vệ tinh Đối với vệ tinh nhân tạo bay xung quanh trái đất thì: n: chuyển động trung bình của vệ tinh (rad/s) : hằng số hấp dẫn địa tâm quả đất Với n (rad/s), chu kỳ của quỹ đạo P (second) được cho bởi: 3 2 a n    14 3 2 3,986005.10 .secm  
  • 4. 5. QŨY ĐẠO CỦA VỆ TINH:  Quĩ đạo thấp (LEO: Low Earth Orbit) cách mặt đất 200~2000km  Phần lớn vệ tinh nằm ở quĩ đạo này  VD: Tàu Con thoi (space-shuttle) ~ 1000km, mộtsố hệ thống vệ tinh thông tin  Quĩ đạo trung (MEO: Medium Earth Orbit):  8000km<MEO < 20.000km  Phục vụ cho định vị: GPS (20,200 km) hay Glonass (19,100km)  Một số vệ tinh thông tin phục vụ cho Bắc và Nam cực  Quỹ đạo cao (HEO: Highly Earth Orbit): - 20000 km< HEO < 40000 km - Thực hiện chuyển tiếp sang quỹ đạo địa tĩnh  Quĩ đạo Địa tĩnh (Geostationary): quỹ đạo tròn
  • 5.  35.586km  Các vệ tinh Thông tin  QUỸ ĐẠO LEO VÀ MEO: 
  • 6. 6. QUỸ ĐẠO ELLIP Là quỹ đạo thỏa mãn các điều kiện: - Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng so vớimặt phẳng xích đạo 63 độ 26’ - Có viễn điểm bằng 40.000 Kmvà cận điểm 500 Km - Vệ tinh quay từ Tây sang Đông ƯU ĐIỂM: - Phủ sóng được các vùng có vĩ độ cao >81,3 độ - Góc ngẩng lớn nên giảm được tạp âm do mặt đất gây ra NHƯỢC ĐIỂM: - Mỗi trạm phải có ít nhất 2 anten và anten phải có cơ cấu điều chỉnh chùm tia - Để đảm bảo liên lạc liên tục 24h thì phải cần nhiều vệ tinh - ỨNG DỤNG Được dùng làm quỹ đạo cho vệ tinh thông tin cho các vùng có vĩ độ lớn hơn 81,3 độ
  • 7. 6. Quỹ Đạo Địa Tĩnh:  Là quỹ đạo đồng bộ vớitrái đất: chu kỳ quay bằng chu kỳ quay của trái đất xung quanh trục Bắc Nam  Mặt phẳng quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất: góc nghiêng bằng 0  Có cùng chiều quay với chiều quay của trái đất: từ Tây sang Đông  Độ cao của quả vệ tinh so với mặt đất là 35.786 km~ 36.000 km; vận tốc V =3.074662 km/s; chu kỳ T ~ 24h
  • 8. *Tính chất một số loại quỹ đạo cơ bản: - Vệ tinh quĩ đạo thấp:  Chu kỳ bay trên quĩ đạo khác với chu kỳ quay của trái đất  Chuyển động liên tục so với một điểm ở mặt đất
  • 9. - Vệ tinh địa tĩnh  Có quĩ đạo tròn cách xích đạo 35.586km  Có chu kỳ bay bằng chu kỳ quay của trái đất (24h/1vòng)  Hướng quay cùng hướng của trái đất (hướng Đông)  Cố định so với một điểm trên trái đất