Lộ trình đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất gạch không nung block xi măng cốt liệu
1 of 19
Downloaded 19 times
More Related Content
Đổi mới công nghệ gạch không nung
1. XÂY DỰNGXÂY DỰNG
LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆLỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
TRONG DOANH NGHIỆPTRONG DOANH NGHIỆP
SÀN GIAO DỊCH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ HẢI PHÒNG
2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY
PHẦN I: KHÁI NIỆM
PHẦN II: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI
CÔNG NGHỆ
PHẦN III: CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DOANH
NGHIỆP KHI XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐMCN
3. LOGO
I. Khái niệm
ĐMCN là việc thay thế công nghệ khác tiên tiến hơn
Lộ trình công nghệ là quá trình phát triển công nghệ từ trình
độ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Lộ trình ĐMCN là quá trình xác định mục tiêu, nội dung
đổi mới công nghệ; trình tự, phương án sử dụng nguồn lực
để thực hiện các hoạt động ĐMCN trong một khoảng thời
gian xác định.
PHẦN I: KHÁI NIỆMPHẦN I: KHÁI NIỆM
4. LOGO
PHẦN I: KHÁI NIỆM
II. Sự cần thiết phải xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ
- Tính cạnh tranh: sản phẩm, thị trường
- Nâng cao hiệu quả, năng suất
- ĐMCN của DN hàm chứa rủi ro
XD lộ trình ĐMCN: bản kế hoạch để triển khai
ĐMCN
5. LOGO
PHẦN I: KHÁI NIỆM
III. Lợi ích của xây dựng lộ trình đổi mới
công nghệ trong doanh nghiệp
-Lường trước,đáp ứng nhanh các biến động của môi
trường kinh doanh.
-Vượt qua các đối thủ cạnh tranh bởi việc nhìn trước
công nghệ.
-Sắp xếp hợp lý các nguồn lực.
-Lượng hóa các nguồn lực phân phối.
-Tìm kiếm các nguồn đầu tư, tài chính và các nguồn lực
khác thông qua việc hợp tác triển khai các hoạt động R&D.
6. LOGO
PHẦN I: KHÁI NIỆM
- Chú trọng đến nghiên cứu nhu cầu khách hàng, xây
dựng lợi thế cạnh tranh mới.
- Giảm thiểu rủi ro trong đầu tư công nghệ.
- Thu được tỷ lệ lợi nhuận cao
Lộ trình ĐMCN được coi là một công cụ bao quát để giúp đỡ
các doanh nghiệp nắm bắt thị trường tốt hơn và ra quyết định
đầu tư công nghệ một cách hữu hiệu hơn
7. LOGO
PHẦN I: KHÁI NIỆM
IV. Xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ của doanh
nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam
1. Thế giới
Kinh nghiệm xây dựng lộ trình ĐMCN của hãng Motorola.
Để tiến hành xây dựng lộ trình, các chuyên gia của Motorola đã áp
dụng hai loại lộ trình công nghệ đang nổi lên và lộ trình CN sản
phẩm.
1.2. Kinh nghiệm xây dựng lộ trình ĐMCN ở hãng Philips
“Xây dựng lộ trình là một quá trình nhằm góp phần liên kết kinh
doanh với công nghệ và xác định chiến lược công nghệ bằng cách
vạch ra tương tác giữa sản phẩm và công nghệ theo thời gian, có
xét đến các mặt ngắn hạn và dài hạn của sản phẩm và công nghệ “.
8. LOGO
PHẦN I: KHÁI NIỆM
2. Việt Nam
•Hoạt động ĐMCN tại DN chưa tích cực và hiệu quả.
•Thể hiện trong các kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh
doanh.
•Một số chương trình của Bộ KH&CN.
•Hải Phòng là địa phương duy nhất trong cả nước đã thực
hiện hỗ trợ xây dựng lộ trình ĐMCN cho doanh nghiệp.
9. LOGO
PHẦN I: KHÁI NIỆM
V. Quá trình triển khai xây dựng lộ trình ĐMCN
tại Hải Phòng
•Sở Khoa học và Công nghệ đã giao nhiệm vụ Sàn giao
dịch Công nghệ và Thiết bị Hải Phòng.
•Trong năm 2014, 5 doanh nghiệp trong các lĩnh vực
ngành nghề khác nhau được lựa chọn xây dựng lộ trình
ĐMCN.
10. LOGO
PHẦN II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
I. Xây dựng theo phương pháp chuyên gia tư vấn
1. Tìm kiếm và hình thành nhóm chuyên gia
Xây dựng nhóm chuyên gia các lĩnh vực KH&CN, tài chính
doanh nghiệp, chiến lược và thị trường.
2. Tìm kiếm tài liệu pháp lý, phương pháp nghiên cứu
liên quan
3. Cách thức triển khai tại doanh nghiệp
3.1 Gặp gỡ lãnh đạo doanh nghiệp
3.2 Thu thập thông tin, số liệu
11. LOGO
PHẦN II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
4 . Đánh gía trình độ công nghệ theo Thông tư
04/2014/TT-BKHCN ngày 08/4/2014 của Bộ Khoa học
và Công nghệ về hướng dẫn đánh giá trình độ công
nghệ
12. LOGO
PHẦN II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
5. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng
lực tài chính của doanh nghiệp
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính như tổng tài sản, doanh thu,
lợi nhuận, chỉ số thanh toán, vòng quay tài sản, vòng quay vốn,
khả năng sinh lời, tỷ lệ vốn vay ...
- Đảm bảo tính bảo mật tài chính cho doanh nghiệp.
6. Phân tích đánh giá sản phẩm, thị trường, đối thủ
cạnh tranh
- Nghiên cứu, tổng hợp thông tin nhận định về thị trường, thị
phần sản phẩm của doanh nghiệp, so sánh điểm mạnh điểm yếu
với các đối thủ cạnh tranh.
13. LOGO
PHẦN II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
7. Đánh giá nội bộ trong nhóm chuyên gia
Đánh giá tư vấn nội bộ để đưa ra các nhận xét phản ánh chính
xác các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với doanh
nghiệp.
8. Trao đổi kết quả đánh giá hiện trạng với doanh
nghiệp và tiếp nhận phản hồi
14. LOGO
PHẦN II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
9. Xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ
Nhận
định SP
chủ lực,
CN cốt
lõi
Giải pháp
-CN mới
-Tự NC
-Chuyển
giao
-Tiến độ
thực hiện
-Phương
án tài
chính
-Chi phí
hiệu quả
XD kế
hoạch
thực
hiện
15. LOGO
PHẦN II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
10. Trao đổi báo cáo lộ trình với doanh nghiệp và
tiếp nhận phản hồi
16. LOGO
PHẦN II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
II. Doanh nghiệp tự nghiên cứu và xây dựng lộ
trình ĐMCN
Thành
lập
ban
ĐMCN
Tổng
hợp
thông
tin
Đánh gía
trình độ công
nghệ theo
Thông tư
04/2014/TT-
BKHCN
Phân tích
hiệu quả
SXKD và
năng lực
TC
PT, đánh
giá sản
phẩm,
thị
trường,
đối thủ
Đánh giá
nội bộ DN
XD lộ
trình
XD KH
thực
hiện
17. LOGOPHẦN III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHI
XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐMCN
- Hỗ trợ tạo lập, quản lý, khai thác và phát triển tài sản trí
tuệ (quyền sở hữu công nghiệp).
- Hỗ trợ tham gia Chương trình quốc gia về nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Hỗ trợ xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng, hệ thống quản lý môi trường, chất lượng sản
phẩm theo các tiêu chuẩn tiên tiến.
- Hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ.
18. LOGO
- Hỗ trợ tham gia Chương trình công nghệ cao quốc gia.
- Hỗ trợ triển khai các dự án sản xuất thử - thử nghiệm
nhằm làm thích nghi hoặc hoàn thiện công nghệ.
- Hỗ trợ doanh nghiệp kết nối với các quỹ và tổ chức tín
dụng để doanh nghiệp có thể đảm bảo được về tài
chính khi thực hiện theo bản lộ trình ĐMCN.
PHẦN III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
KHI XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ĐMCN