ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Thể loại: Trò chơi phạt, vận động nhẹ trong phòng hoặc ngoài tròi,áp dụng
cho những người bị phạt từ các trò chơi khác.
Rèn luyện:
Giáo dục:
Luật chơi: Những người bị phạt ngồi xổm. Qt đứng trước mặt họ, ra tác
động giả “bơm xe”. Khi Qt bơm “phù phù” thì xe từ từ đứng lên. Khi Qt
“xì xì” thì xe từ từ xẹp xuống. Nhanh chậm tuỳ Qt.
Mục đích: Tạo bầu khí vui vẻ sinh động, giúp cho các thành viên này chơi
tốt hơn.
Vật dụng:
Lưu ý: Làm thật đều.
02. GỘI ĐẦU CHO NHAU
Thể loại: Trò chơi phạt ngoài trời, áp dụng cho những người bị phạt từ
các trò chơi khác.
Rèn luyện:
Giáo dục:
Luật chơi: Dành cho nhiều người bị phạt. Những người này đứng thành 2
hàng đối diện nhau.
Mỗi hàng mang 1 tên dầu gội đầu. Thí dụ: hàng 1: Camay; hàng 2:
Palmovie.
* Nếu Qt nói “Camay” thì hàng 1 vò đầu hàng 2.
* Nếu Qt nói “Palmovie” thì hàng 2 vò đầu hàng 1.
* Nếu Qt nói “May” thì không ai được vò đầu ai cả.
Ai sai thì ngồi xuống đợi hình phạt tiếp.
Mục đích: Tạo bầu khí vui vẻ sinh động, giúp cho các thành viên này chơi
tốt hơn.
Vật dụng:
Lưu ý: Không được vò mạnh, chủ yếu làm xù tóc.
2. Múa đôi
Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai hoặc nhiều người nhưng phải
chẵn)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người
một góc. Quản trò bắt một bài hát vui, tất cả cùng hát.
Trong khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau.
Khi nào tìm thấy thì sẽ được về chỗ.
Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau,
người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ
tìm ra nhau.
14. Soi gương.
Người bị đứng đối diện với người thắng, lặp lại tất cả những
động tác mà người thắng đã thực hiện (theo nguyên tắc như
lúc mình đang soi một chiếc gương)
TRÒ CHƠI 1: Phép lịch sự
Luật chơi: người chơi chỉ được phép trả lời khi người quản trò
nói "xin mời bạn trả lời"
Cách chơi: Quản trò đưa ra nhiều câu hỏi cho mọi người và
làm sao càng nhiều người chơi vi phạm càng tốt. Trò này
kiếm người phạt rất hiệu quả. Mình đã sử dụng với 1 lớp dự
giờ và kết quả: cả thầy chủ nhiệm và học sinh đều "dính
chưởng".
Chú ý: Quản trò phải thật khéo léo, bởi người chơi hết sức
cảnh giác trong trò chơi này
TRÒ CHƠI 2: Hát chuyền
Cách chơi: Quản trò bắt nhịp một bài hát thật vui và ngắn. Người chơi
vừa hát vừa chuyền tay quả cầu (hoặc vật nào đó do quản trò đưa),
người chơi chuyền lần lượt cho người kế bên. Khi bài hát kết thúc,
người chơi nào đang cầm quả cầu thì người đó thua cuộc.
Chú ý: người chơi ko chịu cầm quả cầu do bạn đưa lập tức thua cuộc.
Trò chơi 4: Trò bắt sâu.
- Chia ra các đội, mỗi đội 1 nam và 1 nữ.
- Dùng băng keo dán các con sâu giả lên khắp người bạn
nam (bạn nữ ko được biết).
- Bạn nữ bị bịt mắt và có nhiệm vụ tìm và bắt hết sâu trên
người bạn nam.
- Đội nào hoàn thành nhanh nhất là thắng.
Đếm sao
* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo
* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm
* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân
* Thời gian: 5 -> 7 phút
Cách chơi: quản trò hát bài hát: “Một ông sao sáng, 2 ông sáng sao tôi đố
anh chị nào từ 1 hơi đếm hết đến 10 ông sáng sao”. Người chơi được chỉ
định sẽ đếm: 1 ông sao sáng, 2 ông sáng sao, 3 ông sao sáng, 4 ông sáng sao,
…, 10 ông sáng sao – nếu như người chơi đếm không dứt 1 hơi thì sẽ bị phạt
18. DANH Y
Cách chơi: Chia người chơi thành hai nhóm, đứng hoặc ngồi đối diện
nhau. Từng nhóm thay phiên nhau đưa ra bệnh và cách chữa cho
người điều khiển biết. Sau khi người đại diện của mỗi nhóm nói cho
người điều khiển biết ý định của mình, người điều khiển liền thổi còi
cho hai nhóm cùng nói một lần.
Thí dụ:
Nhóm 1 (nhóm bệnh): con chó bị thương...
Nhóm 2 (cách chữa): cho nó chết luôn...
Ðể cho dễ nhớ, mỗi nhóm chỉ được dùng 4 hoặc 5 chữ thôi. Khi chơi,
nhóm chữa bệnh nào cho phương pháp đúng phù hợp với căn bệnh
sẽ thắng cuộc. Ðể cho được công bình các nhóm nên luân phiên
nhau để làm nhóm “Chữa Bệnh”.
12. Muỗi bay:
Quản trò hô: Muỗi bay muỗi bay.
Vòng tròn: vì vu vì vù. (chụm đầu ngón tay phải của
mình lên, đưa tay bay qua bay lại)
Quản trò: Muỗi đậu lên má người bên phải của mình.
Vòng tròn: (đặt bàn tay phải lên má người bên phải)
Cứ thế tiếp tục Quản trò cho con muỗi đậu "lung tung"
lên thân thể của "nạn nhân".
Nếu nghe Quản trò hô "CẮN" thì người "bị cắn" phải
nhanh tay "đập" cho trúng vào "con muỗi" đang đậu
trên mặt mình (nếu đập không trúng, hậu quả như thế
nào thì cứ ráng mà tưởng tượng ).
15. Tìm nhạc trưởng:
Vòng tròn cử ra một người bị., người đó xoay mặt đi ra
một chỗ khuất. Sau đó những người còn lại trong vòng
sẽ chọn ra một người làm nhạc trưởng. Khi nghe vòng
tròn bắt đầu hát thì người bị sẽ quay lại vòng tròn, để
tìm bắt cho được người nhạc trưởng đó. Người nhạc
trưởng trong vòng tròn có nhiệm vụ làm những động
tác theo nhịp của bài hát, ví dụ như vỗ tay, dậm chân,
lắc đầu,... tất cả những thành viên trong vòng tròn
khác phải theo dõi và bắt chước theo những thay đổi
động tác của người nhạc trưởng, nhưng phải làm đồng
bộ, đều đặn, và đừng quá nhìn tập trung vào người
nhạc trưởng vì làm như thế người bị rất dễ dàng nhận
ra ai là nhạc trưởng trong vòng tròn.
16. Ta là Vua:
Quản trò chỉ bất kỳ vào một người trong vòng và thổi
còi, ngay lập tức ngưới đó đưa hai tay lên trời, hô thật
to lên "TA LÀ VUA", lúc đó, hai người bên cạnh sẽ biến
thành hai cận thần của vị vua kia, đồng thời phải tức
khắc hướng về vị vua của mình, chắp tay, cuối đầu sao
cho đầu của mình phải thấp hơn vua và hô trả "MUÔN
TÂU BỆ HẠ".
Nguyên tắc: vua phải hô thật to và nhanh, cận thần
của vua lúc nào cũng phải cuối đầu thấp hơn vị vua
của mình.
Để trò chơi vui nhộn hơn, có lúc vị vua ngồi xuống,
hoặc nằm hẳn ra đất thì hai cận thần cũng phải cố làm
như thế nào đó cho đầu của mình phải thấp hơn đầu
của vua
còi, ngay lập tức ngưới đó đưa hai tay lên trời, hô thật
to lên "TA LÀ VUA", lúc đó, hai người bên cạnh sẽ biến
thành hai cận thần của vị vua kia, đồng thời phải tức
khắc hướng về vị vua của mình, chắp tay, cuối đầu sao
cho đầu của mình phải thấp hơn vua và hô trả "MUÔN
TÂU BỆ HẠ".
Nguyên tắc: vua phải hô thật to và nhanh, cận thần
của vua lúc nào cũng phải cuối đầu thấp hơn vị vua
của mình.
Để trò chơi vui nhộn hơn, có lúc vị vua ngồi xuống,
hoặc nằm hẳn ra đất thì hai cận thần cũng phải cố làm
như thế nào đó cho đầu của mình phải thấp hơn đầu
của vua

More Related Content

Trò Chơi Tập Thể

  • 1. Thể loại: Trò chơi phạt, vận động nhẹ trong phòng hoặc ngoài tròi,áp dụng cho những người bị phạt từ các trò chơi khác. Rèn luyện: Giáo dục: Luật chơi: Những người bị phạt ngồi xổm. Qt đứng trước mặt họ, ra tác động giả “bơm xe”. Khi Qt bơm “phù phù” thì xe từ từ đứng lên. Khi Qt “xì xì” thì xe từ từ xẹp xuống. Nhanh chậm tuỳ Qt. Mục đích: Tạo bầu khí vui vẻ sinh động, giúp cho các thành viên này chơi tốt hơn. Vật dụng: Lưu ý: Làm thật đều. 02. GỘI ĐẦU CHO NHAU Thể loại: Trò chơi phạt ngoài trời, áp dụng cho những người bị phạt từ các trò chơi khác. Rèn luyện: Giáo dục: Luật chơi: Dành cho nhiều người bị phạt. Những người này đứng thành 2 hàng đối diện nhau. Mỗi hàng mang 1 tên dầu gội đầu. Thí dụ: hàng 1: Camay; hàng 2: Palmovie. * Nếu Qt nói “Camay” thì hàng 1 vò đầu hàng 2. * Nếu Qt nói “Palmovie” thì hàng 2 vò đầu hàng 1. * Nếu Qt nói “May” thì không ai được vò đầu ai cả. Ai sai thì ngồi xuống đợi hình phạt tiếp. Mục đích: Tạo bầu khí vui vẻ sinh động, giúp cho các thành viên này chơi tốt hơn. Vật dụng: Lưu ý: Không được vò mạnh, chủ yếu làm xù tóc.
  • 2. 2. Múa đôi Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai hoặc nhiều người nhưng phải chẵn) Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người một góc. Quản trò bắt một bài hát vui, tất cả cùng hát. Trong khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau. Khi nào tìm thấy thì sẽ được về chỗ. Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau, người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm ra nhau. 14. Soi gương. Người bị đứng đối diện với người thắng, lặp lại tất cả những động tác mà người thắng đã thực hiện (theo nguyên tắc như lúc mình đang soi một chiếc gương) TRÒ CHƠI 1: Phép lịch sự Luật chơi: người chơi chỉ được phép trả lời khi người quản trò nói "xin mời bạn trả lời" Cách chơi: Quản trò đưa ra nhiều câu hỏi cho mọi người và làm sao càng nhiều người chơi vi phạm càng tốt. Trò này kiếm người phạt rất hiệu quả. Mình đã sử dụng với 1 lớp dự giờ và kết quả: cả thầy chủ nhiệm và học sinh đều "dính chưởng". Chú ý: Quản trò phải thật khéo léo, bởi người chơi hết sức cảnh giác trong trò chơi này TRÒ CHƠI 2: Hát chuyền Cách chơi: Quản trò bắt nhịp một bài hát thật vui và ngắn. Người chơi vừa hát vừa chuyền tay quả cầu (hoặc vật nào đó do quản trò đưa), người chơi chuyền lần lượt cho người kế bên. Khi bài hát kết thúc, người chơi nào đang cầm quả cầu thì người đó thua cuộc. Chú ý: người chơi ko chịu cầm quả cầu do bạn đưa lập tức thua cuộc. Trò chơi 4: Trò bắt sâu. - Chia ra các đội, mỗi đội 1 nam và 1 nữ. - Dùng băng keo dán các con sâu giả lên khắp người bạn
  • 3. nam (bạn nữ ko được biết). - Bạn nữ bị bịt mắt và có nhiệm vụ tìm và bắt hết sâu trên người bạn nam. - Đội nào hoàn thành nhanh nhất là thắng. Đếm sao * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm * Địa điểm: trong phòng, ngoài sân * Thời gian: 5 -> 7 phút Cách chơi: quản trò hát bài hát: “Một ông sao sáng, 2 ông sáng sao tôi đố anh chị nào từ 1 hơi đếm hết đến 10 ông sáng sao”. Người chơi được chỉ định sẽ đếm: 1 ông sao sáng, 2 ông sáng sao, 3 ông sao sáng, 4 ông sáng sao, …, 10 ông sáng sao – nếu như người chơi đếm không dứt 1 hơi thì sẽ bị phạt 18. DANH Y Cách chơi: Chia người chơi thành hai nhóm, đứng hoặc ngồi đối diện nhau. Từng nhóm thay phiên nhau đưa ra bệnh và cách chữa cho người điều khiển biết. Sau khi người đại diện của mỗi nhóm nói cho người điều khiển biết ý định của mình, người điều khiển liền thổi còi cho hai nhóm cùng nói một lần. Thí dụ: Nhóm 1 (nhóm bệnh): con chó bị thương... Nhóm 2 (cách chữa): cho nó chết luôn... Ðể cho dễ nhớ, mỗi nhóm chỉ được dùng 4 hoặc 5 chữ thôi. Khi chơi, nhóm chữa bệnh nào cho phương pháp đúng phù hợp với căn bệnh sẽ thắng cuộc. Ðể cho được công bình các nhóm nên luân phiên nhau để làm nhóm “Chữa Bệnh”.
  • 4. 12. Muỗi bay: Quản trò hô: Muỗi bay muỗi bay. Vòng tròn: vì vu vì vù. (chụm đầu ngón tay phải của mình lên, đưa tay bay qua bay lại) Quản trò: Muỗi đậu lên má người bên phải của mình. Vòng tròn: (đặt bàn tay phải lên má người bên phải) Cứ thế tiếp tục Quản trò cho con muỗi đậu "lung tung" lên thân thể của "nạn nhân". Nếu nghe Quản trò hô "CẮN" thì người "bị cắn" phải nhanh tay "đập" cho trúng vào "con muỗi" đang đậu trên mặt mình (nếu đập không trúng, hậu quả như thế nào thì cứ ráng mà tưởng tượng ). 15. Tìm nhạc trưởng: Vòng tròn cử ra một người bị., người đó xoay mặt đi ra một chỗ khuất. Sau đó những người còn lại trong vòng sẽ chọn ra một người làm nhạc trưởng. Khi nghe vòng tròn bắt đầu hát thì người bị sẽ quay lại vòng tròn, để tìm bắt cho được người nhạc trưởng đó. Người nhạc trưởng trong vòng tròn có nhiệm vụ làm những động tác theo nhịp của bài hát, ví dụ như vỗ tay, dậm chân, lắc đầu,... tất cả những thành viên trong vòng tròn khác phải theo dõi và bắt chước theo những thay đổi động tác của người nhạc trưởng, nhưng phải làm đồng bộ, đều đặn, và đừng quá nhìn tập trung vào người nhạc trưởng vì làm như thế người bị rất dễ dàng nhận ra ai là nhạc trưởng trong vòng tròn. 16. Ta là Vua: Quản trò chỉ bất kỳ vào một người trong vòng và thổi
  • 5. còi, ngay lập tức ngưới đó đưa hai tay lên trời, hô thật to lên "TA LÀ VUA", lúc đó, hai người bên cạnh sẽ biến thành hai cận thần của vị vua kia, đồng thời phải tức khắc hướng về vị vua của mình, chắp tay, cuối đầu sao cho đầu của mình phải thấp hơn vua và hô trả "MUÔN TÂU BỆ HẠ". Nguyên tắc: vua phải hô thật to và nhanh, cận thần của vua lúc nào cũng phải cuối đầu thấp hơn vị vua của mình. Để trò chơi vui nhộn hơn, có lúc vị vua ngồi xuống, hoặc nằm hẳn ra đất thì hai cận thần cũng phải cố làm như thế nào đó cho đầu của mình phải thấp hơn đầu của vua
  • 6. còi, ngay lập tức ngưới đó đưa hai tay lên trời, hô thật to lên "TA LÀ VUA", lúc đó, hai người bên cạnh sẽ biến thành hai cận thần của vị vua kia, đồng thời phải tức khắc hướng về vị vua của mình, chắp tay, cuối đầu sao cho đầu của mình phải thấp hơn vua và hô trả "MUÔN TÂU BỆ HẠ". Nguyên tắc: vua phải hô thật to và nhanh, cận thần của vua lúc nào cũng phải cuối đầu thấp hơn vị vua của mình. Để trò chơi vui nhộn hơn, có lúc vị vua ngồi xuống, hoặc nằm hẳn ra đất thì hai cận thần cũng phải cố làm như thế nào đó cho đầu của mình phải thấp hơn đầu của vua