ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Công ty CP Tư vấn và Truyền thông Hamisa Quốc tế
Address: Số 75 Trần Hữu Tước, Q. Đống Đa, Hà Nội
Cell: 09199.111.84 - www.hamisa.com.vn

VĂN HÓA TỔ CHỨC TIỆC VÀ DỰ TIỆC
1.

Bố trí chỗ ngồi khi dự tiệc
- Chỗ ngồi trong tiệc chiêu đãi phải tương xứng với cương vị của khách.
- Để khách ngồi thoải mái, rộng rãi; chỗ ngồi giữa hai khách cách nhau
khoảng 0,6-0,7m.
- Nếu bàn hình chữ nhật không nên rộng quá 1,6m vì để khách có thể
mạn đàm với nhau được.
- Bàn tròn đường kính 2m xếp cho 8-10 người.
- Bàn tròn đường kính 4m xếp cho 16 người.
- Bàn tròn đường kính 4,5m xếp cho 18-20 người.
- Xếp theo hàm ngoại giao của người dự.
- Vị trí bên phải long trọng hơn vị trí bên trái.
- Xếp xen kẽ nam và nữ, chủ và khách.
- Nếu nam và nữ cùng hàm thì ưu tiên cho nữ.
- Nếu chủ và khách có cùng hàm ưu tiên cho khách.
- Xếp vợ, chồng ngồi cạnh nhau.
- Chủ tiệc ngồi ở vị trí trung tâm quay ra cửa để dễ quan sát.
- Cần tính đến trình độ ngoại ngữ của người dự tiệc.
- Chỗ càng gần chủ tiệc, càng trọng thị.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

© Bản quyền thuộc về Hamisa
2.

Văn hóa dự tiệc

Trang phục
- Khi cán bộ nhân viên được mời tham dự tiệc, trang phục phải phù hợp
với bữa tiệc, lịch sự, trang nhã, thoải mái tự tin trong giao tiếp.
Khi ngồi vào bàn tiệc
- Ngồi ăn với tư thế đàng hoàng, tự nhiên, không để khuỷu tay trên bàn.
- Không dùng tay để cầm, bốc thức ăn mà phải dùng bằng dao, dĩa,
thìa,…
- Ăn xong cứ để đĩa đó, người phục vụ sẽ đem đĩa đi không đẩy đĩa
sang bên cạnh.
- Không dùng thìa, dĩa của mình để gắp thức ăn cho khách.
- Không húp canh, nhai nhồm nhoàm, gặm xương, nhè xương một cách
thiếu văn hoá.
- Vừa ăn có thể vừa nói chuyện với người bên cạnh, tuy nhiên khi trong
miệng đang nhai thức ăn thì không nói chuyện.
- Trong bữa tiệc có thể nói chuyện vui vẻ hoà nhập vào các chủ đề một
cách cởi mở và thân thiện, không nên nói nhiều về chính trị, nói
những điều có thể tiết lộ bí mật của cơ quan mình.
- Không ép khách uống nhiều rượu, bản thân không uống nhiều, tuyệt
đối không để say rượu.
- Nếu hút thuốc phải xin phép người ngồi cạnh, nhưng tốt hơn là không
nên hút.
- Khi xỉa răng cần che miệng.
- Nếu muốn ra ngoài cần lặng lẽ ra không gây chú ý cho người khác.
- Chủ tiệc không ăn xong trước khách.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

© Bản quyền thuộc về Hamisa

More Related Content

Văn hóa trong tổ chức tiệc

  • 1. Công ty CP Tư vấn và Truyền thông Hamisa Quốc tế Address: Số 75 Trần Hữu Tước, Q. Đống Đa, Hà Nội Cell: 09199.111.84 - www.hamisa.com.vn VĂN HÓA TỔ CHỨC TIỆC VÀ DỰ TIỆC 1. Bố trí chỗ ngồi khi dự tiệc - Chỗ ngồi trong tiệc chiêu đãi phải tương xứng với cương vị của khách. - Để khách ngồi thoải mái, rộng rãi; chỗ ngồi giữa hai khách cách nhau khoảng 0,6-0,7m. - Nếu bàn hình chữ nhật không nên rộng quá 1,6m vì để khách có thể mạn đàm với nhau được. - Bàn tròn đường kính 2m xếp cho 8-10 người. - Bàn tròn đường kính 4m xếp cho 16 người. - Bàn tròn đường kính 4,5m xếp cho 18-20 người. - Xếp theo hàm ngoại giao của người dự. - Vị trí bên phải long trọng hơn vị trí bên trái. - Xếp xen kẽ nam và nữ, chủ và khách. - Nếu nam và nữ cùng hàm thì ưu tiên cho nữ. - Nếu chủ và khách có cùng hàm ưu tiên cho khách. - Xếp vợ, chồng ngồi cạnh nhau. - Chủ tiệc ngồi ở vị trí trung tâm quay ra cửa để dễ quan sát. - Cần tính đến trình độ ngoại ngữ của người dự tiệc. - Chỗ càng gần chủ tiệc, càng trọng thị. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp © Bản quyền thuộc về Hamisa
  • 2. 2. Văn hóa dự tiệc Trang phục - Khi cán bộ nhân viên được mời tham dự tiệc, trang phục phải phù hợp với bữa tiệc, lịch sự, trang nhã, thoải mái tự tin trong giao tiếp. Khi ngồi vào bàn tiệc - Ngồi ăn với tư thế đàng hoàng, tự nhiên, không để khuỷu tay trên bàn. - Không dùng tay để cầm, bốc thức ăn mà phải dùng bằng dao, dĩa, thìa,… - Ăn xong cứ để đĩa đó, người phục vụ sẽ đem đĩa đi không đẩy đĩa sang bên cạnh. - Không dùng thìa, dĩa của mình để gắp thức ăn cho khách. - Không húp canh, nhai nhồm nhoàm, gặm xương, nhè xương một cách thiếu văn hoá. - Vừa ăn có thể vừa nói chuyện với người bên cạnh, tuy nhiên khi trong miệng đang nhai thức ăn thì không nói chuyện. - Trong bữa tiệc có thể nói chuyện vui vẻ hoà nhập vào các chủ đề một cách cởi mở và thân thiện, không nên nói nhiều về chính trị, nói những điều có thể tiết lộ bí mật của cơ quan mình. - Không ép khách uống nhiều rượu, bản thân không uống nhiều, tuyệt đối không để say rượu. - Nếu hút thuốc phải xin phép người ngồi cạnh, nhưng tốt hơn là không nên hút. - Khi xỉa răng cần che miệng. - Nếu muốn ra ngoài cần lặng lẽ ra không gây chú ý cho người khác. - Chủ tiệc không ăn xong trước khách. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp © Bản quyền thuộc về Hamisa