3. Định nghĩa
• Phản ứng quá mẫn type I qua trung gian globulin miễn
dịch E (IgE)
• Tiếp xúc dị nguyên không khí
• Triệu chứng: Nghẹt mũi, sung huyết, ngứa mũi, hắt hơi
4. Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế qua trung
gian IgE
Giai đoạn mẫn cảm
Giai đoạn tức thì
Giai đoạn sau
Cơ chế không qua
trung gian IgE
6. Giai đoạn mẫn cảm
• Dị nguyên lần đầu tiên xâm nhập
• Cơ thể tạo ra các IgE đặc hiệu với dị nguyên.
• Chưa có triệu chứng lâm sàng.
7. Giai đoạn tức thì
• 10-15 phút sau tái tiếp xúc kháng nguyên
• (IgE) liên kết kháng nguyên
• Giải phóng chất trung gian sơ cấp từ tế bào mast
• Hắt hơi, chảy nước mũi, tắc nghẽn
• Tổng hợp chất trung gian thứ cấp.
• Chuyển dạng T CD4 Th0 sang Th2
8. Giai đoạn sau
• 2 đến 48 giờ sau khi tiếp xúc
• Gồm các tế bào miễn dịch, được điều hòa bởi cytokine
• Các cytokine đặc trưng: IL-4, 5, 13
9. Phản ứng
pha sau
• Dị nguyên liên kết IgE => kích hoạt yếu tố phiên mã
• Điều hòa lên/xuống các gen
• IL-3, IL-4, IL-5, IL-13, C-C chemokine ligand-5 (CCL5), GM-CSF.
• Huy động tê bào viêm => phản ứng dị ứng muộn
11. Vai trò của IgE
• Thụ thể Fc của IgE
• Tế bào mast, basophil => thoái
giáng tế bào, sản xuất cytokine
• Tế bào gai, đại thực bào => bắt giữ +
trình diện kháng nguyên
• Đại thực bào, tế bào biểu mô => hấp
thu phức hợp kháng nguyên – IgE
• Kháng nguyên liên kết IgE của tế bào
mast => giải phóng hóa chất trung gian
gây viêm
14. Đáp ứng hệ thống
• Tiếp xúc kháng nguyên lần đầu: tế bào gai xử lý và trình diện
kháng nguyên cho Th0 ở cơ quan lympho thứ cấp.
• Th0 được kích hoạt và biệt hóa trở thành Th2 đặc hiệu kháng
nguyên
• Tế bào Th2 giải phóng cytokine như IL4,5, 13.
• Chúng hoạt hóa tế bào B và chuyển dạng sang nhóm IgE.
• Các IgE này được phóng thích vào hệ tuần hoàn và gắn lên bề
mặt các tế bào mast, tế bào ưa kiềm.
• Trí nhớ miễn dịch tế bào Th2 và tế bào B cũng được hình
thành.
15. Đáp ứng không qua trung gian IgE
• Các tế bào biểu mô: hàng rào vật lý chống dị nguyên hít
• Đáp ứng với các yếu tố môi trường => viêm đường thở
• Thụ thể trên tế bào bị kích thích sau tiếp xúc với các phân tử như dị
nguyên hay mầm bệnh
• Sản xuất các chất báo động (alarmins): IL-25, IL-33 và TSLP
• Kích hoạt các tế bào đuôi gai, tế bào T và tế bào dạng lympho loại 2.
Tế bào dạng lympho loại 2 góp phần vào phản ứng viêm type 2
17. Test lẩy da
• Phản ứng tại da => thay
thế phản ứng tại mũi,
mắt, phổi, ruột
• IgE đặc hiệu liên kết với
dị nguyên => phản ứng
quá mẫn
18. Đo nồng độ IgE huyết thanh
• IgE huyết thanh toàn bộ
• IgE huyết thanh đặc hiệu cho một kháng nguyên
• Chẩn đoán phân biệt: nhiễm trùng, ung thư, tự miễn,…
19. Thử nghiệm kích hoạt tế bào ưa kiềm
• Đo lường mức độ thoái giáng của bạch cầu ưa kiềm sau khi bị kích
thích bởi 1 dị nguyên cụ thể
• Chỉ cần lấy một lượng máu nhỏ
• Loại bỏ nguy cơ gây phản ứng phản vệ như ở test lẩy da
• Ứng dụng: thực phẩm, thuốc và nọc độc côn trùng
• VMDU: bệnh sử không tương xứng với test lẩy da, hay các dị
nguyên đã từng gây phản ứng phản vệ cho người bệnh
21. Thử nghiệm thử thách
dị nguyên
• Bệnh nhân trực tiếp phơi
nhiễm với dị nguyên
• Tiếp xúc dị nguyên ở niêm mạc
mũi trực tiếp
• Environmental exposure
chamber
23. Nguyên tắc điều trị
• Phòng tránh dị nguyên
• Điều trị Nội khoa
• Kháng thể đơn dòng kháng IgE
• Liệu pháp miễn dịch đặc hiệu
24. Kết luận
• Viêm mũi dị ứng: Phản ứng quá mẫn qua trung gian IgE, viêm
đường thở ưu thế Th2.
• Một số xét nghiệm liên quan đến IgE hay liên kết chéo kháng
nguyên – IgE giúp phát hiện dị nguyên
25. TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Wise SK, Damask C, Roland LT, Ebert C, Levy JM, Lin S, Luong A, Rodriguez K,
Sedaghat AR, Toskala E, Villwock J, Abdullah B, Akdis C, Alt JA, Ansotegui IJ,
Azar A, Baroody F, Benninger MS, Bernstein J, Brook C, Campbell R, Casale T,
Chaaban MR, Chew FT, Chambliss J, Cianferoni A, Custovic A, Davis EM,
DelGaudio JM, Ellis AK, Flanagan C, Fokkens WJ, Franzese C, Greenhawt M,
Gill A, Halderman A, Hohlfeld JM, Incorvaia C, Joe SA, Joshi S, Kuruvilla ME,
Kim J, Klein AM, Krouse HJ, Kuan EC, Lang D, Larenas-Linnemann D, Laury
AM, Lechner M, Lee SE, Lee VS, Loftus P, Marcus S, Marzouk H, Mattos J,
McCoul E, Melen E, Mims JW, Mullol J, Nayak JV, Oppenheimer J, Orlandi RR,
Phillips K, Platt M, Ramanathan M Jr, Raymond M, Rhee CS, Reitsma S, Ryan
M, Sastre J, Schlosser RJ, Schuman TA, Shaker MS, Sheikh A, Smith KA, Soyka
MB, Takashima M, Tang M, Tantilipikorn P, Taw MB, Tversky J, Tyler MA, Veling
MC, Wallace D, Wang Y, White A, Zhang L. International consensus statement
on allergy and rhinology: Allergic rhinitis - 2023. Int Forum Allergy Rhinol.
2023 Apr;13(4):293-859. doi: 10.1002/alr.23090. Epub 2023 Mar 6. PMID:
36878860.