ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Vấn đề năng lượng 
Thành viên nhóm: 
Nguyễn Thị Thiện 
Nguyễn Thị Hồng Yến 
Dương Thị Ái Như 
Trần Quỳnh Phương
Vấn đề năng lượng
 Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng 
trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. 
 Do sự phát triển của công nghiệp cùng với sự phát triển 
kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng năng lượng tăng lên 
nhanh chóng => việc khai thác và sử dụng không hợp lý 
gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
1.NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ? 
 Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất 
trên TĐ có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời 
và năng lượng tàn dư trong lòng TĐ. 
- Năng lương mặt trời gồm : BXMT, Năng 
lương sinh khối, năng lương chuyển động của 
thủy quyển như gió, sóng , thủy triều..., năng 
lượng hóa thạch như than dầu, khí đốt... 
- Năng lượng tàn dư trong lòng đất biểu hiện 
ở các nguồn địa nhiệt núi lửa và năng lượng 
phóng xạ.
2. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI. 
 Về cơ bản năng lượng được chia làm 2 loại: 
-NL không tái tạo gồm: NL nguyên tử. 
NL hóa thạch. 
- NL tái tạo gồm: NL mặt trời. 
NL ó. 
NL thủy triều. 
NL thủy điện. 
NL sóng biển. 
NL địa nhiệt. 
NL sinh khối
a. Năng lượng hóa thạch
- Là năng lượng được sinh ra trong quá trình đốt 
cháy nhiên liệu hóa thạch. 
- Nhiên liệu hóa thạch chủ yếu là than đá và dầu mỏ. 
Vậy khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thì sẽ xảy ra 
việc phát thải khí CO2, lượng CO2 này hàng triệu 
năm sau các loại thực vật mới hấp thụ hết để tạo sự 
cân bằng CO2.
 Khai thác than đá bằng các phương pháp như pp lộ 
thiên gây ra lương thải đất đá lớn, ô nhiễm 
bụi,nước,bằng phương pháp hầm lò, gây lãng phí trữ 
lượng, sập hầm.... 
 Viêc đốt than tạo ra các khí như: bụi, SO2, CO2...làm 
cho trái đất nóng dần lên. 
 Dầu mỏ và khí đốt đang là nguồn năng lượng quan 
trọng của loài người trong vài thập kỉ tới.Nó chiếm từ 
51% - 62% nguồn năng lượng của các quốc gia.
 Than đá là nguồn năng lượng chủ yếu của loài người 
với tổng trữ lượng trên 2000 tỷ tấn tập trung ở các 
nước như Nga,TQ,Mỹ... 
 Than đá được dùng để tạo ra điện, hơi nước,tạo ra 
nhiệt trong các nhà máy luyện kim, sản xuất vật liệu 
xây dựng... 
 Do sự cạnh tranh các nguồn nhiên liệu là dầu mỏ, khí 
đốt thì vấn đề sử dụng than đá ít hơn.
B. NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VÀ NĂNG LƯỢNG HẠT 
NHÂN. 
 Năng lượng nguyên tử là năng lượng sinh ra khi có 
sự phân hạch hạt nhân hoặc tổng hợp hạt nhân. 
 Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng giải phóng 
trong quá trình phân hủy hạt nhân các nguyên tố U, 
Th hoặc tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu là các 
đồng vị H, He,Li... 
 Các nhà máy nguyên tử hiện nay là nguồn gây hại lớn 
cho MT như viêc rò rỉ chât thải phóng xạ khí, rắn, lỏng 
và các sự cố nhà máy và gây hậu quả nghiêm trọng tơi 
đời sống .
 Các nhà khoa học và công nghệ của các quốc gia trên 
thế giới đang có nhiều cố gắng để đuưa các thiết bị 
ngày càng an toàn hơn ,xử lý an toàn các chất thải hạt 
nhân,...
C.CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU VÀ TÁI TẠO 
 Năng lượng mặt trời 
- Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch nhất 
và vô hạn nhất trong các nguồn năng lượng mà chúng 
ta được biết.
+ Vai trò quan trọng đối với đời sống và MTTĐ 
+ 98 - 99% bị phát tán trong khí quyển –> sự 
chuyển động của không khí và nước. 
+ 1 – 2% được thực vật ở TĐ hấp thụ và chuyển 
sang dạng năng lượng hóa năng và được lưu trữ 
dưới dạng sinh khối thực vật thông qua quá trình 
quang hợp. 
+ Ưu điểm: việc sử dụng nó không tạo ra các hiệu 
ứng tiêu cực đối với MT sống của con người. 
+ Nhược điểm: cường độ yếu và không ổn định, khó 
chuyển hóa thành NL thương mại.
 Hình: Bão mặt trời
 Năng lượng thủy năng.
-Thủy điện là nguồn năng lượng sạch và bền vững. 
-Theo Hội đồng Năng lượng Quốc tế (WEC), thủy điện 
đang đóng góp 20% tổng công suất điện năng trên toàn 
thế giới, tương đương 2.600 TWh/năm. 
-Thủy điện không tiêu thụ nhiên liệu ,không xả khí thải 
độc hại với môi trường ,nhưng nó cũng tàn phá nặng 
nề môi trường sinh thái ở một số phương diện khác. 
- Thảm thực vật bị phân hủy trong tình trạng ngập 
nước dưới đáy hồ khiến sản sinh ra khí metan, một loại 
khí nhà kính nguy hiểm.
- Các con đập đã ngăn chặn mất của những người nông 
dân vùng hạ lưu dòng phù sa màu mỡ và các loài thủy 
sản. 
- Những vụ xả hồ chứa bất ngờ để chống quá tải đập 
trước một cơn lũ bất ngờ (hoặc do dự báo kém chính 
xác) gây lũ lụt cho toàn vùng hạ lưu, cuốn trôi nhà cửa, 
tài sản, hoa màu và cướp đi sinh mạng của nhiều người.
 Năng lượng ó.
- Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển 
trong bầu khí quyển Trái Đất. 
- Theo Bộ Năng lượng Mỹ, con người bắt đầu sử dụng 
gió như một loại năng lượng bắt đầu từ những năm 
5000 trước CN và đươc sử dụng phổ biến trong đời 
sống của con người. 
- .
- Hiện nay các máy phát lợi dụng sức gió đã được sử 
dụng nhiều ở các nước Châu Âu, Mỹ và các nước có 
nền công nghiệp phát triển. 
- Việc sử dụng điện băng sức gió không tiêu tốn nhiên 
liệu,không gây ô nhiễm môi trường như các nhà máy 
nhiệt điện khác,dễ chọn địa điểm và tiết kiệm đất xây 
dựng. 
- Việc sử dụng điện băng sức gió không tiêu tốn nhiên 
liệu,không gây ô nhiễm môi trường như các nhà máy 
nhiệt điện khác,dễ chọn địa điểm và tiết kiệm đất xây 
dựng.
- Trên mái nhà cao tầng cũng có thể đặt trạm điện 
bằng sức gió dùng cho các nhu cầu trong nhà và cung 
cấp điện cho thành phố khi không dùng hết điện.
 Năng lượng sinh khối.
- Sinh khối là các dạng vật chất có nguồn gốc sinh học 
vốn có thể do các thành phần hóa học của nó. 
- Sinh khối bao gồm cây cối tự nhiên, cây trồng công 
nghiệp, tảo và các loài thực vật khác, hoặc là những bã 
nông nghiệp và lâm nghiệp. 
- Sinh khối bao gồm các chất thải hữu cơ từ sinh hoạt.
- Sinh khối có thể được xử lý ở nhiều dạng chuyển đổi : 
+Chuyển đổi nhiệt hóa (thermochemical): bao gồm đốt 
nhiệt (combustion), khí hóa và nhiệt phân và CO2 và 
lên men (sản phẩm ethanol). 
+Chuyển đổi sinh hóa (biochemical): bao gồm phân hủy 
yếm khí (sản phẩm sinh khối và hỗn hợp methane. 
-Năng lượng sinh khối là loại năng lương ít phát thải khí 
nhà kính hơn than đá. 
-Là một nguồn năng lượng tái tạo, nếu chúng ta có thể 
bảo đảm được tốc độ trồng cây thay thế.
- Sinh khối được phân bố đồng đều hơn trên bề mặt Trái 
Đất hơn các nguồn năng lượng nhất định khác (nhiên 
liệu hóa thạch...), và có thể được khai thác mà không 
cần đòi hỏi đến các kỹ thuật hiện đại phức tạp và tốn 
kém. 
-
-Năng lượng sinh khối hiện đã và đang được sử 
dụng rộng rãi trên toàn thế giới, chiếm gần 11% sản 
lượng tiêu thụ của toàn thế giới. 
- Sinh khối được sử dụng trong công nghiệp thì có 
tác động tích cực đối với môi trường. 
- Việc sử dụng các lò đốt có hiệu suất kém làm tăng 
nồng độ ô nhiễm không khí trong nhà ở và gây ra 
hiểm họa rất lớn đối với sức khỏe đối với những 
người dân sống ở khu vực nông thôn, kém phát 
triển.
 Ngoài ra còn có một số năng lượng năng lượng thủy 
triều,năng lượng sóng biển ... Cũng được nhiều nước 
áp dụng vào phát triển kinh tế -xã hội.
3.SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI 
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên thế giới tiếp 
tục tăng. 
- Theo dự báo của Cơ quan thông tin về năng 
lượng (EIA) vào năm 2004,trong vòng 24 năm kể 
từ năm 2001 đến năm 2025 mức tiêu thụ năng 
lượng trên thế giới có thể tăng thêm 54%,mà 
nhu cầu chủ yếu rơi vào các quốc gia có nền 
kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như Trung 
Quốc hay Ấn Độ ở châu Á.
- Hiện nay ,mức độ tiêu thụ trung bình năng lượng 
của một người trên thế giới khoảng 200.000 
kcal/ngày. 
- Theo tính toán mức gia tăng thụ năng lượng 
thường có giá trị gấp hơn hai lần mức gia tăng thu 
nhập GDP.Cùng với sự phát triển,cơ cấu tiêu dùng 
năng lượng chuyển từ năng lượng sinh khối cổ truyền 
sang năng lượng thương mại.
H.MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI TỪ 1970-2025 
(ĐƠN VỊ NGHÌN TRIỆU TRIỆU BTU) 
700 
600 
500 
400 
300 
200 
100 
0 
207 
24 
285 
311 
34 
8 
368 
404 
471 
517 
568 
623 
1970 1975 1980 1985 1990 1995 2001 2010 2015 2020 2025
 Phần lớn sự gia tăng tiêu thụ năng lượng thường tập 
trung vào loại năng lượng thương mại như điện 
,than,khí đốt... 
 Mức tiêu thụ năng lượng thương mại trên đầu người 
trongmột thời gian dài đuẩn được xem là một tiêu 
đánh giá sự phát triên của xã hội loài người và sự 
phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. 
 Tuy nhiên trong thời đại hiên nay ,mức tiêu thụ năng 
lượng thương mại không phải là thước đo duy nhất 
cho sự phát tiển kinh tế xã hội.
H.CƠ CẤU NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở CÁC ĐANG PHÁT TRIỂN 
VÀ CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP 
23% 
5% 
3% Dầu 
35% 38% 
28% 
7% 
6% 
1% 
25% 
23% 
6% 
Than 
Khí thiên 
nhiên 
Năng lượng 
hạt nhân 
Thủy năng 
Sinh khối
H.ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THƯƠNG MẠI Ở CÁC 
NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÔNG NGIÊP . 
21% 
14% 
34% 
31% 
21% 
22% 
19% 
38% 
Hộ gia 
đình và 
dịch vụ 
Vận tải 
Công 
nghiệp
3.CÁC GIẢI PHÁP.
 Soạn thảo những chiến lược quốc gia về năng 
lượng thật rõ ràng và chính xác cho thời gian 
khoảng 30 năm tới 
 Hạn chế sử dụng các loài nhiên liệu hóa thạch ,sự 
lãng phí trong việc phân phối năng lượng và ô 
nhiễm môi trường trong việc sản xuất năng lượng 
thương mại . 
 Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được và 
những năng lượng không hóa thạch khác.
 Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn nữa ở 
gia đình, các khu công nghiệp, các công trình 
công cộng và giao thông. 
 Phát động các chiến dịch tuyên truyền quảng 
cáo để đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng 
lượng và bán các sản phẩm tiêu thụ ít năng 
lượng

More Related Content

Vấn đề năng lượng

  • 1. Vấn đề năng lượng Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thiện Nguyễn Thị Hồng Yến Dương Thị Ái Như Trần Quỳnh Phương
  • 3.  Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.  Do sự phát triển của công nghiệp cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng năng lượng tăng lên nhanh chóng => việc khai thác và sử dụng không hợp lý gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
  • 4. 1.NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ?  Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất trên TĐ có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời và năng lượng tàn dư trong lòng TĐ. - Năng lương mặt trời gồm : BXMT, Năng lương sinh khối, năng lương chuyển động của thủy quyển như gió, sóng , thủy triều..., năng lượng hóa thạch như than dầu, khí đốt... - Năng lượng tàn dư trong lòng đất biểu hiện ở các nguồn địa nhiệt núi lửa và năng lượng phóng xạ.
  • 5. 2. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI.  Về cơ bản năng lượng được chia làm 2 loại: -NL không tái tạo gồm: NL nguyên tử. NL hóa thạch. - NL tái tạo gồm: NL mặt trời. NL ó. NL thủy triều. NL thủy điện. NL sóng biển. NL địa nhiệt. NL sinh khối
  • 6. a. Năng lượng hóa thạch
  • 7. - Là năng lượng được sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch. - Nhiên liệu hóa thạch chủ yếu là than đá và dầu mỏ. Vậy khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thì sẽ xảy ra việc phát thải khí CO2, lượng CO2 này hàng triệu năm sau các loại thực vật mới hấp thụ hết để tạo sự cân bằng CO2.
  • 8.  Khai thác than đá bằng các phương pháp như pp lộ thiên gây ra lương thải đất đá lớn, ô nhiễm bụi,nước,bằng phương pháp hầm lò, gây lãng phí trữ lượng, sập hầm....  Viêc đốt than tạo ra các khí như: bụi, SO2, CO2...làm cho trái đất nóng dần lên.  Dầu mỏ và khí đốt đang là nguồn năng lượng quan trọng của loài người trong vài thập kỉ tới.Nó chiếm từ 51% - 62% nguồn năng lượng của các quốc gia.
  • 9.  Than đá là nguồn năng lượng chủ yếu của loài người với tổng trữ lượng trên 2000 tỷ tấn tập trung ở các nước như Nga,TQ,Mỹ...  Than đá được dùng để tạo ra điện, hơi nước,tạo ra nhiệt trong các nhà máy luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng...  Do sự cạnh tranh các nguồn nhiên liệu là dầu mỏ, khí đốt thì vấn đề sử dụng than đá ít hơn.
  • 10. B. NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VÀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN.  Năng lượng nguyên tử là năng lượng sinh ra khi có sự phân hạch hạt nhân hoặc tổng hợp hạt nhân.  Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng giải phóng trong quá trình phân hủy hạt nhân các nguyên tố U, Th hoặc tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu là các đồng vị H, He,Li...  Các nhà máy nguyên tử hiện nay là nguồn gây hại lớn cho MT như viêc rò rỉ chât thải phóng xạ khí, rắn, lỏng và các sự cố nhà máy và gây hậu quả nghiêm trọng tơi đời sống .
  • 11.  Các nhà khoa học và công nghệ của các quốc gia trên thế giới đang có nhiều cố gắng để đuưa các thiết bị ngày càng an toàn hơn ,xử lý an toàn các chất thải hạt nhân,...
  • 12. C.CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU VÀ TÁI TẠO  Năng lượng mặt trời - Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch nhất và vô hạn nhất trong các nguồn năng lượng mà chúng ta được biết.
  • 13. + Vai trò quan trọng đối với đời sống và MTTĐ + 98 - 99% bị phát tán trong khí quyển –> sự chuyển động của không khí và nước. + 1 – 2% được thực vật ở TĐ hấp thụ và chuyển sang dạng năng lượng hóa năng và được lưu trữ dưới dạng sinh khối thực vật thông qua quá trình quang hợp. + Ưu điểm: việc sử dụng nó không tạo ra các hiệu ứng tiêu cực đối với MT sống của con người. + Nhược điểm: cường độ yếu và không ổn định, khó chuyển hóa thành NL thương mại.
  • 14.  Hình: Bão mặt trời
  • 15.  Năng lượng thủy năng.
  • 16. -Thủy điện là nguồn năng lượng sạch và bền vững. -Theo Hội đồng Năng lượng Quốc tế (WEC), thủy điện đang đóng góp 20% tổng công suất điện năng trên toàn thế giới, tương đương 2.600 TWh/năm. -Thủy điện không tiêu thụ nhiên liệu ,không xả khí thải độc hại với môi trường ,nhưng nó cũng tàn phá nặng nề môi trường sinh thái ở một số phương diện khác. - Thảm thực vật bị phân hủy trong tình trạng ngập nước dưới đáy hồ khiến sản sinh ra khí metan, một loại khí nhà kính nguy hiểm.
  • 17. - Các con đập đã ngăn chặn mất của những người nông dân vùng hạ lưu dòng phù sa màu mỡ và các loài thủy sản. - Những vụ xả hồ chứa bất ngờ để chống quá tải đập trước một cơn lũ bất ngờ (hoặc do dự báo kém chính xác) gây lũ lụt cho toàn vùng hạ lưu, cuốn trôi nhà cửa, tài sản, hoa màu và cướp đi sinh mạng của nhiều người.
  • 19. - Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. - Theo Bộ Năng lượng Mỹ, con người bắt đầu sử dụng gió như một loại năng lượng bắt đầu từ những năm 5000 trước CN và đươc sử dụng phổ biến trong đời sống của con người. - .
  • 20. - Hiện nay các máy phát lợi dụng sức gió đã được sử dụng nhiều ở các nước Châu Âu, Mỹ và các nước có nền công nghiệp phát triển. - Việc sử dụng điện băng sức gió không tiêu tốn nhiên liệu,không gây ô nhiễm môi trường như các nhà máy nhiệt điện khác,dễ chọn địa điểm và tiết kiệm đất xây dựng. - Việc sử dụng điện băng sức gió không tiêu tốn nhiên liệu,không gây ô nhiễm môi trường như các nhà máy nhiệt điện khác,dễ chọn địa điểm và tiết kiệm đất xây dựng.
  • 21. - Trên mái nhà cao tầng cũng có thể đặt trạm điện bằng sức gió dùng cho các nhu cầu trong nhà và cung cấp điện cho thành phố khi không dùng hết điện.
  • 22.  Năng lượng sinh khối.
  • 23. - Sinh khối là các dạng vật chất có nguồn gốc sinh học vốn có thể do các thành phần hóa học của nó. - Sinh khối bao gồm cây cối tự nhiên, cây trồng công nghiệp, tảo và các loài thực vật khác, hoặc là những bã nông nghiệp và lâm nghiệp. - Sinh khối bao gồm các chất thải hữu cơ từ sinh hoạt.
  • 24. - Sinh khối có thể được xử lý ở nhiều dạng chuyển đổi : +Chuyển đổi nhiệt hóa (thermochemical): bao gồm đốt nhiệt (combustion), khí hóa và nhiệt phân và CO2 và lên men (sản phẩm ethanol). +Chuyển đổi sinh hóa (biochemical): bao gồm phân hủy yếm khí (sản phẩm sinh khối và hỗn hợp methane. -Năng lượng sinh khối là loại năng lương ít phát thải khí nhà kính hơn than đá. -Là một nguồn năng lượng tái tạo, nếu chúng ta có thể bảo đảm được tốc độ trồng cây thay thế.
  • 25. - Sinh khối được phân bố đồng đều hơn trên bề mặt Trái Đất hơn các nguồn năng lượng nhất định khác (nhiên liệu hóa thạch...), và có thể được khai thác mà không cần đòi hỏi đến các kỹ thuật hiện đại phức tạp và tốn kém. -
  • 26. -Năng lượng sinh khối hiện đã và đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, chiếm gần 11% sản lượng tiêu thụ của toàn thế giới. - Sinh khối được sử dụng trong công nghiệp thì có tác động tích cực đối với môi trường. - Việc sử dụng các lò đốt có hiệu suất kém làm tăng nồng độ ô nhiễm không khí trong nhà ở và gây ra hiểm họa rất lớn đối với sức khỏe đối với những người dân sống ở khu vực nông thôn, kém phát triển.
  • 27.  Ngoài ra còn có một số năng lượng năng lượng thủy triều,năng lượng sóng biển ... Cũng được nhiều nước áp dụng vào phát triển kinh tế -xã hội.
  • 28. 3.SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI - Nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên thế giới tiếp tục tăng. - Theo dự báo của Cơ quan thông tin về năng lượng (EIA) vào năm 2004,trong vòng 24 năm kể từ năm 2001 đến năm 2025 mức tiêu thụ năng lượng trên thế giới có thể tăng thêm 54%,mà nhu cầu chủ yếu rơi vào các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như Trung Quốc hay Ấn Độ ở châu Á.
  • 29. - Hiện nay ,mức độ tiêu thụ trung bình năng lượng của một người trên thế giới khoảng 200.000 kcal/ngày. - Theo tính toán mức gia tăng thụ năng lượng thường có giá trị gấp hơn hai lần mức gia tăng thu nhập GDP.Cùng với sự phát triển,cơ cấu tiêu dùng năng lượng chuyển từ năng lượng sinh khối cổ truyền sang năng lượng thương mại.
  • 30. H.MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI TỪ 1970-2025 (ĐƠN VỊ NGHÌN TRIỆU TRIỆU BTU) 700 600 500 400 300 200 100 0 207 24 285 311 34 8 368 404 471 517 568 623 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2001 2010 2015 2020 2025
  • 31.  Phần lớn sự gia tăng tiêu thụ năng lượng thường tập trung vào loại năng lượng thương mại như điện ,than,khí đốt...  Mức tiêu thụ năng lượng thương mại trên đầu người trongmột thời gian dài đuẩn được xem là một tiêu đánh giá sự phát triên của xã hội loài người và sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.  Tuy nhiên trong thời đại hiên nay ,mức tiêu thụ năng lượng thương mại không phải là thước đo duy nhất cho sự phát tiển kinh tế xã hội.
  • 32. H.CƠ CẤU NGUỒN NĂNG LƯỢNG Ở CÁC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP 23% 5% 3% Dầu 35% 38% 28% 7% 6% 1% 25% 23% 6% Than Khí thiên nhiên Năng lượng hạt nhân Thủy năng Sinh khối
  • 33. H.ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THƯƠNG MẠI Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÔNG NGIÊP . 21% 14% 34% 31% 21% 22% 19% 38% Hộ gia đình và dịch vụ Vận tải Công nghiệp
  • 35.  Soạn thảo những chiến lược quốc gia về năng lượng thật rõ ràng và chính xác cho thời gian khoảng 30 năm tới  Hạn chế sử dụng các loài nhiên liệu hóa thạch ,sự lãng phí trong việc phân phối năng lượng và ô nhiễm môi trường trong việc sản xuất năng lượng thương mại .  Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được và những năng lượng không hóa thạch khác.
  • 36.  Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn nữa ở gia đình, các khu công nghiệp, các công trình công cộng và giao thông.  Phát động các chiến dịch tuyên truyền quảng cáo để đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng và bán các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng