ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
XÚC TÁC SINH HỌC
Nhóm 1 YC41
Thành viên:
 Trần Hải Đăng
1453010556
 Nguyễn Châu Mỹ An
1553010139
 Huỳnh Mỹ Anh
1553010140
 Võ Đức Anh
1553010141
 Võ Hoàng Bữu
1553010142
 Tăng Thị Quế Chi
1553010143
 Nguyễn Văn Cường
1553010144
 Huỳnh Tấn Đạt
1553010145
 Trương Long Đình
1553010147
 Phạm Phú Đức
1553010148
 Nguyễn Hoài Bão
1553010971
 Phạm Chí Cường
1553010886
 Lê Phú Cường
1553010972
Nội dung
Định nghĩa2.1
Phản ứng hóa sinh1
Định nghĩa1.1
Chất xúc tác sinh học2
Phân loại1.2
Phân loại2.2
Xúc tác sinh học
1. Phản ứng hóa sinh
1.1. Định nghĩa
Phản ứng hóa sinh là tất cả các phản ứng hóa học xảy ra
trong cơ thể sống (như trong tế bào, cơ quan,ngoài tế bào).
• Tập hợp các phản ứng hóa sinh => quá trình chuyển hóa
các chất
• Mục đích:
- Tạo các chất xây dựng cơ bản cơ thể ---> tạo hình
- Tạo năng lượng: tạo thân nhiệt và tạo công (co cơ…)
Xúc tác sinh học
1. 2 Phân loại
• Gồm 2 loại:
- Phản ứng một chiều không thuận nghịch: A B
- Phản ứng hai chiều thuận nghịch: A B
* Phần lớn phản ứng hóa sinh là phản ứng thuận
nghịch
Về mặt động hóa học
A + B C + D
Trong đó: k1, k2: hằng số tốc độ ( hoặc hệ số
tốc độ) của phản ứng thuận, nghịch
Ta có: tốc độ phản ứng: v1 = k1[A] [B]
v2 = k2[C] [D]
• Ban đầu chỉ có A và B chưa có C và D:
[A], [B] max  v1 max
[C], [D] = 0  v2 = 0
k1 (thuận)
k2 (nghịch)
Xét phản ứng
A + B C + D
k1 (thuận)
k2 (nghịch)
Xét phản ứng
• Khi C, D được tạo thành:
[A], [B] giảm dần  v1 giảm dần
[C], [D] tăng dần  v2 tăng dần
* Khi v1 = v2 => trạng thái cân bằng động
Ở trạng thái cân bằng động, phản ứng
vẫn tiếp tục xảy ra theo hai chiều với tốc
độ phản ứng bằng nhau
A + B C + D
k1 (thuận)
k2 (nghịch)
Xét phản ứng
• Khi đạt cân bằng động ta có:
v1 = v2 <=> k1[ A] [B] = k2[ C] [D]
k1 [C] [D]
<=> k = ------ = ----------- = Kcb (hằng số cân bằng)
k2 [A] [B]
• Mỗi phản ứng thuận nghịch có hằng số cân
bằng riêng
Xúc tác sinh học
• Có 2 loại
- Phản ứng phát năng (về nhiệt độ có phản ứng tỏa nhiệt)
- Phản ứng thu năng (về mặt nhiệt có phản ứng thu nhiệt)
Năng lượng tự do là phần năng lượng có thể biến thành Công
(năng lượng sử dụng được).
Phản ứng : A --> B
 Biến thiên năng lượng tự do: G = GB – GA
GB > GA  G > 0  phản ứng thu năng.
GB < GA  G < 0  phản ứng phát năng
 Biến thiên năng lượng tự do chuẩn Go:
• Phản ứng xảy ra trong điều kiện chuẩn khi [A] = [B] = 1 mol/l,
• T = 25oC, pH = 0, trong cơ thể thì pH = 7.
Về mặt nhiệt động học:
Xúc tác sinh học
XÚC TÁC
SINH HỌC
Xảy ra trong cơ thể sống
Sự tham gia của “chất xúc
tác sinh học”
2.1. Định nghĩa
2. Chất xúc tác sinh học
• Chất xúc tác sinh học:
- Là sản phẩm sinh học, được sản xuất với lượng nhỏ
bởi các tế bào
- Có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng và không thay
đổi so với trạng thái ban đầu sau khi phản ứng hoàn thành
Xúc tác sinh học
2.2 Phân loại
Enzym
Hormon
Vitamin
Xúc tác sinh học
Vitamin
• Định nghĩa: Vitamin, hay sinh tố là những hợp
chất hữu cơ cần thiết cho sự sống ở lượng rất nhỏ
cho hoạt động chuyển hóa bình thường của sinh
vật.
• Một số đặc tính chung của vitamin:
- Cơ thể người, động vật hầu như không tự tổng
hợp được vitamin => đưa vào từ bên ngoài
- Nhu cầu của cơ thể rất thấp nhưng đóng vai trò vô
cùng quan ٰọn
=> Khi thiếu một loại vitamin nào đó sẽ dẫn đến
những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường
của cơ thể.
Vitamin tan trong ước
Vitamin tan trong ầu
Xúc tác sinh học
Enzym
• Định nghĩa : Enzym là chất xúc tác sinh học
quan ٰọn nhất, có bản chất là protein và do
tất cả tế bào sản xuất ra.
• Một số enzym thường gặp: Amylaz, pepsin,
lipaz, ureaz,…
• Đặc điểm chung của enzym:
+ Không bị thay đổi, mất đi sau phản ứng
+ Có khả năng xúc tác lớn ( tăng từ 103 - 108)
+ Không làm thay đổi hệ số cân bằng
+ Có tính đặc hiệu cao
Xúc tác sinh học
Hormon
• Định nghĩa: Hormon là chất xúc tác sinh học do
tế bào đặc biệt sản xuất với 1 lượng nhỏ thấm
thẳng vào máu tới mô đích để kích thích hay
hoạt hóa những hoạt động sinh lý, sinh hóa đặc
hiệu.
• Tế bào đặc biệt sẽ tập hợp thành tuyến nội tiết
hoặc có thể nằm rải rác.
• Chức năng: Hormon kiểm soát và điều hòa quá
trình chuyển hóa và các chức năng khác
• Phân loại: theo thành phần hóa học, cơ chế tác
dụng, tính chất hòa tan, ….
Các hormon quan ٰọn
Xúc tác sinh học
THANK YOU !!!

More Related Content

Xúc tác sinh học

  • 1. XÚC TÁC SINH HỌC Nhóm 1 YC41
  • 2. Thành viên:  Trần Hải Đăng 1453010556  Nguyễn Châu Mỹ An 1553010139  Huỳnh Mỹ Anh 1553010140  Võ Đức Anh 1553010141  Võ Hoàng Bữu 1553010142  Tăng Thị Quế Chi 1553010143  Nguyễn Văn Cường 1553010144  Huỳnh Tấn Đạt 1553010145  Trương Long Đình 1553010147  Phạm Phú Đức 1553010148  Nguyễn Hoài Bão 1553010971  Phạm Chí Cường 1553010886  Lê Phú Cường 1553010972
  • 3. Nội dung Định nghĩa2.1 Phản ứng hóa sinh1 Định nghĩa1.1 Chất xúc tác sinh học2 Phân loại1.2 Phân loại2.2
  • 5. 1. Phản ứng hóa sinh 1.1. Định nghĩa Phản ứng hóa sinh là tất cả các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống (như trong tế bào, cơ quan,ngoài tế bào).
  • 6. • Tập hợp các phản ứng hóa sinh => quá trình chuyển hóa các chất • Mục đích: - Tạo các chất xây dựng cơ bản cơ thể ---> tạo hình - Tạo năng lượng: tạo thân nhiệt và tạo công (co cơ…)
  • 8. 1. 2 Phân loại • Gồm 2 loại: - Phản ứng một chiều không thuận nghịch: A B - Phản ứng hai chiều thuận nghịch: A B * Phần lớn phản ứng hóa sinh là phản ứng thuận nghịch Về mặt động hóa học
  • 9. A + B C + D Trong đó: k1, k2: hằng số tốc độ ( hoặc hệ số tốc độ) của phản ứng thuận, nghịch Ta có: tốc độ phản ứng: v1 = k1[A] [B] v2 = k2[C] [D] • Ban đầu chỉ có A và B chưa có C và D: [A], [B] max  v1 max [C], [D] = 0  v2 = 0 k1 (thuận) k2 (nghịch) Xét phản ứng
  • 10. A + B C + D k1 (thuận) k2 (nghịch) Xét phản ứng • Khi C, D được tạo thành: [A], [B] giảm dần  v1 giảm dần [C], [D] tăng dần  v2 tăng dần * Khi v1 = v2 => trạng thái cân bằng động Ở trạng thái cân bằng động, phản ứng vẫn tiếp tục xảy ra theo hai chiều với tốc độ phản ứng bằng nhau
  • 11. A + B C + D k1 (thuận) k2 (nghịch) Xét phản ứng • Khi đạt cân bằng động ta có: v1 = v2 <=> k1[ A] [B] = k2[ C] [D] k1 [C] [D] <=> k = ------ = ----------- = Kcb (hằng số cân bằng) k2 [A] [B] • Mỗi phản ứng thuận nghịch có hằng số cân bằng riêng
  • 13. • Có 2 loại - Phản ứng phát năng (về nhiệt độ có phản ứng tỏa nhiệt) - Phản ứng thu năng (về mặt nhiệt có phản ứng thu nhiệt) Năng lượng tự do là phần năng lượng có thể biến thành Công (năng lượng sử dụng được). Phản ứng : A --> B  Biến thiên năng lượng tự do: G = GB – GA GB > GA  G > 0  phản ứng thu năng. GB < GA  G < 0  phản ứng phát năng  Biến thiên năng lượng tự do chuẩn Go: • Phản ứng xảy ra trong điều kiện chuẩn khi [A] = [B] = 1 mol/l, • T = 25oC, pH = 0, trong cơ thể thì pH = 7. Về mặt nhiệt động học:
  • 15. XÚC TÁC SINH HỌC Xảy ra trong cơ thể sống Sự tham gia của “chất xúc tác sinh học” 2.1. Định nghĩa 2. Chất xúc tác sinh học
  • 16. • Chất xúc tác sinh học: - Là sản phẩm sinh học, được sản xuất với lượng nhỏ bởi các tế bào - Có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng và không thay đổi so với trạng thái ban đầu sau khi phản ứng hoàn thành
  • 20. Vitamin • Định nghĩa: Vitamin, hay sinh tố là những hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hóa bình thường của sinh vật. • Một số đặc tính chung của vitamin: - Cơ thể người, động vật hầu như không tự tổng hợp được vitamin => đưa vào từ bên ngoài - Nhu cầu của cơ thể rất thấp nhưng đóng vai trò vô cùng quan ٰọn => Khi thiếu một loại vitamin nào đó sẽ dẫn đến những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.
  • 24. Enzym • Định nghĩa : Enzym là chất xúc tác sinh học quan ٰọn nhất, có bản chất là protein và do tất cả tế bào sản xuất ra. • Một số enzym thường gặp: Amylaz, pepsin, lipaz, ureaz,… • Đặc điểm chung của enzym: + Không bị thay đổi, mất đi sau phản ứng + Có khả năng xúc tác lớn ( tăng từ 103 - 108) + Không làm thay đổi hệ số cân bằng + Có tính đặc hiệu cao
  • 26. Hormon • Định nghĩa: Hormon là chất xúc tác sinh học do tế bào đặc biệt sản xuất với 1 lượng nhỏ thấm thẳng vào máu tới mô đích để kích thích hay hoạt hóa những hoạt động sinh lý, sinh hóa đặc hiệu. • Tế bào đặc biệt sẽ tập hợp thành tuyến nội tiết hoặc có thể nằm rải rác. • Chức năng: Hormon kiểm soát và điều hòa quá trình chuyển hóa và các chức năng khác • Phân loại: theo thành phần hóa học, cơ chế tác dụng, tính chất hòa tan, ….