ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Những người thực hiện:
     Nhóm fire. Đội HVNH với 5 cảm tình viên:

•   Nguyễn Thị Thuỷ-NHA.K12
•   Hoàng Trung Thông-QTMA.K12
•   Nguyễn Thị Phương Thảo-NHH.K12
•   Lê Thị Thuý-KTB.K12
•   Hồ Thị Thu-CKA.K12
Ngày hôm nay tôi bướ c chân vào độ i máu
Mang trên mình ba chữ cả m tình viên
Lòng vui sướ ng như tìm ra lí tưở ng
Nguyệ n hế t mình dâng hiế n tuổ i thanh xuân
I- Vấn đề đặt ra

1. Có nhiều người rất cần được truyền
   máu.
2. Nhu cầu máu điều trị ở nước ta hiện
   nay.
3. Lực lượng cho máu.


 Tuyên truyền vận động hiến máu nhân đạo
   xứng đáng là vấn đề được quan tâm hàng
   đầu.
II- Tuyên truyền viên
Hội viên, cảm tình viên, cộng tác viên
1. Có đủ kiến thức và kĩ năng về vận đông
   tuyên truyền hiến máu nhân đạo.
• Những buổi truyền đạt kinh nghiệm từ
   những hội viên kì cựu.
• Những buổi thảo luận nhóm.
• Kinh nghiệm đúc rút từ nhũng buổi hiến
   máu có quy mô lớn đến nhũng lần ra điểm
   hiến máu lưu động.
Một buổi trao
•    đổi kinh
•   nghiệm giữa
•   hội viên và
•   cảm tình viên.
2. Luôn có ý thức giữ gìn uy tín và phong cách cá
  nhân.

• Trang phục: - Áo truyền thống (Sơ mi trắng hoặc
  đỏ), quần sẫm màu.
                - Đeo thẻ.
                - Dày hoặc dép có quai hậu.
• Nhiệt tình, giao tiếp tốt.
• Có hiểu biết xã hội tốt.
• Có sức khoẻ tốt, đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ mọi
  người.
III- Đối tượng tuyên truyền
Tập trung nhất: Thanh niên, học sinh, sinh
    viên,cán bộ công nhân viên,giáo viên, công
    an, bộ đội, những người có kinh tế khá giả.
1. Những người chưa từng hiến máu:
- Tâm lí : Sợ hãi, tò mò, nhiệt huyết muốn thể
    hiện mình.
-   Chưa hiểu hoặc có suy nghĩ lệch lạc về
    việc hiến máu.
Tuyên truyền viên cần nắm bắt được và tuyên
    truyền hiệu quả.
2. Những người đã từng hiến máu.
* Vận động lại những người hiến máu cũ không
  bị bệnh so với những người hiến máu mới có
  ưu điểm:
- Dễ dàng vận động hơn vì họ đã có ý thức và
  kinh nghiệm về hiến máu.
- Tỉ lệ bệnh sẽ rất thấp, số lượng máu tốt sẽ
  đươc dùng nhiều hơn.

Làm thế nào để vận động lại những người
  hiến máu không bị bệnh???
• Chị ý đang xin số điện thoại của người vừa hiến máu.
• Mối quan hệ tốt của người vận động, bác sĩ,
  y tá,tình nguyện viên đối với người HMND
   Tạo được lòng tin, tình cảm thân thiết đối
  với họ.
• Tổ chức sơ, tổng kết để biểu dương, động
  viên khen thưởng.
• Thông tin tuyên truyền , nâng cao ý thức,
  kiến thức về hiến máu cho họ.
• Quan tâm đến sức khoẻ của người hiến
  máu, có sự hỗ trợ khi cần thiết.
IV- Phương pháp tuyên truyền
1. Trực tiếp:
a) 1+1
- Thuận lợi: Có thể thực hiện mọi lúc, mọi
   nơi.
- Khó khăn: +Chỉ vận động được một số đối
   tượng nhỏ.
               +Đòi hỏi tuyên truyền viên
   phải có khả năng xử lí tình huống tốt.
b) 1+n
- Thuận lợi: + Tuyên truyền được khá nhiều
  người.
             + Có thể ứng dụng trong tập huấn
  thực tế đối với hội viên mới.
-Khó khăn: +Đòi hỏi các thành viên phải có kh ả
  năng làm việc nhóm.
             +Mất thời gian tập hợp và phân
  chia nhóm.
c) n’+n

-Thuận lợi: Tạo điều kiện cho các tuyên
  truyền viên phát huy vai trò chủ động
  trong các lĩnh vưc có hiểu biết.

-Khó khăn:Nhóm truởng các nhóm phải là
  người dẫn dắt có kinh nghiệm, tổ chức tốt
  các sự kiện.
VD Tuyên truyền giảng ưղ.
Tuyên truyền giảng ưղ
Ngoài ra còn có các phương pháp tuyên
 truyền trực tiếp khác:

- Qua điện thoại.
- Phỏng vấn và trắc nghiệm cá nhân.
- Chăm sóc người hiến máu nhân đạo tại
  điểm hiến máu.
2. Tuyên truyền gián tiếp

a)Dán, phát tài liệu, treo băng rôn cổ vũ hiến
  máu nhân đạo.
- Thuận lợi: +Có thể thực hiện mọi lúc, mọi
  nơi, thời gian thực hiện ngắn.
              +Cá nhân có thể tự triển khai.
              +Có hiểu quả cao đến đối
  tượng được vận động.
              +Mở rộng được phổ tuyên
  truyền vận động hiến máu nhân đạo.
- Khó khăn: + Khá tốn kém.
              +Đối tượng được tuyên truyền
  nhận thông tin khó có thể đầy đủ.
b)Giao lưu kết hợp tuyên truyền và hiến máu
  nhân đạo.

-Thuận lợi: + Phong cách tuyên truyền nhẹ
  nhàng, dễ đi vào lòng người.
             +Trong không khí giao lưu thân
  mật, người tuyên truyền dễ dàng nắm bắt tâm
  tư, tình cảm của đối tượng.
             +Nếu tổ chức thật ấn tượng thì sẽ
  tuyên truyền, gây thiện cảm với rất nhiều
  người.
-Khó khăn:
            +Chương trình giao lưu phải
 được dàn dựng thật công phu, chu đáo, đòi
 hỏi kinh phí lớn.
            +Cần điều động một số lượng lớn
 tuyên truyền viên.
            +Người dẫn chương trình phải
 chuyên nghiệp.
c)Phóng sự ngắn về HMNĐ trên các phương
  tiện thông tin đại chúng (Phát thanh, truy ền
  hình, báo chí…)
- Thuận lợi: +Cùng một lúc tuyên truyền đ ược
  tới rất nhiều đối tượng, tạo được lòng tin
  khá lớn.
              +Thời lương không nhiều nhưng
  có sức thuyết phục khá lớn.
              +Đi sâu vào một vấn đề nào đó
  cụ thể dễ hiễu, dễ lưu tâm.
-Khó khăn:
+Thủ tục khá phức tạp.
+Cần phát đúng thời điểm.
+Hạn chế thời gian và thời lượng phát sóng,
  in ấn.
Ngoài ra còn có các phương pháp tuyên
  truyền gián tiếp khác như:
- Thư mời HMNĐ nhắc lại (thư tay hoặc
  email)
- Tuyên truyền lưu động.
- Gặp mặt và tôn vinh người HMNĐ nhiều
  lần.
- Mittinh diễu hành quy mô lớn cỗ vũ
  HMNĐ nhân các dịp đặc biệt.
Các hình thức tuyên truyền vận đông hiến máu nhân đạo
3.Tuyên truyền qua các
 buổi sinh hoạt khoa học.
a)Họp tổng kết sau các buổi tuyên truyền,
  buổi lấy máu.
b)Sinh hoạt chi hội.
c)Tập hợp và thi TTV-Hướng dẫn viên.
d)Giao lưu với các chi hôi bạn
e)Thăm quan-dã ngoại kết hợp với tập huấn.
f) Hội thi thơ-ca về HMNĐ.
Nói tóm lại:
Phương pháp tuyên truyền nào cũng có
 những ưu, nhược điểm riêng.
Vấn đề là ở chỗ người tuyên truyền viên
 phải biết;
 + Phát huy ưu điểm
 + Khắc phục nhược điểm
 + Phối hợp các phương pháp nhuần nhuyễn
 + Lựa chọn và áp dụng các phương pháp
 một cách phù hợp, sáng tạo.
Cảm ơn quý vị và các bạn đã lắng nghe!!!
Chúc quý vị và các bạn dồi dào sức khoẻ!!!
Chúc buổi hội thảo thành công tốt đẹp!!!

More Related Content

Các hình thức tuyên truyền vận đông hiến máu nhân đạo

  • 1. Những người thực hiện: Nhóm fire. Đội HVNH với 5 cảm tình viên: • Nguyễn Thị Thuỷ-NHA.K12 • Hoàng Trung Thông-QTMA.K12 • Nguyễn Thị Phương Thảo-NHH.K12 • Lê Thị Thuý-KTB.K12 • Hồ Thị Thu-CKA.K12
  • 2. Ngày hôm nay tôi bướ c chân vào độ i máu Mang trên mình ba chữ cả m tình viên Lòng vui sướ ng như tìm ra lí tưở ng Nguyệ n hế t mình dâng hiế n tuổ i thanh xuân
  • 3. I- Vấn đề đặt ra 1. Có nhiều người rất cần được truyền máu. 2. Nhu cầu máu điều trị ở nước ta hiện nay. 3. Lực lượng cho máu.  Tuyên truyền vận động hiến máu nhân đạo xứng đáng là vấn đề được quan tâm hàng đầu.
  • 4. II- Tuyên truyền viên Hội viên, cảm tình viên, cộng tác viên 1. Có đủ kiến thức và kĩ năng về vận đông tuyên truyền hiến máu nhân đạo. • Những buổi truyền đạt kinh nghiệm từ những hội viên kì cựu. • Những buổi thảo luận nhóm. • Kinh nghiệm đúc rút từ nhũng buổi hiến máu có quy mô lớn đến nhũng lần ra điểm hiến máu lưu động.
  • 5. Một buổi trao • đổi kinh • nghiệm giữa • hội viên và • cảm tình viên.
  • 6. 2. Luôn có ý thức giữ gìn uy tín và phong cách cá nhân. • Trang phục: - Áo truyền thống (Sơ mi trắng hoặc đỏ), quần sẫm màu. - Đeo thẻ. - Dày hoặc dép có quai hậu. • Nhiệt tình, giao tiếp tốt. • Có hiểu biết xã hội tốt. • Có sức khoẻ tốt, đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
  • 7. III- Đối tượng tuyên truyền Tập trung nhất: Thanh niên, học sinh, sinh viên,cán bộ công nhân viên,giáo viên, công an, bộ đội, những người có kinh tế khá giả. 1. Những người chưa từng hiến máu: - Tâm lí : Sợ hãi, tò mò, nhiệt huyết muốn thể hiện mình. - Chưa hiểu hoặc có suy nghĩ lệch lạc về việc hiến máu. Tuyên truyền viên cần nắm bắt được và tuyên truyền hiệu quả.
  • 8. 2. Những người đã từng hiến máu. * Vận động lại những người hiến máu cũ không bị bệnh so với những người hiến máu mới có ưu điểm: - Dễ dàng vận động hơn vì họ đã có ý thức và kinh nghiệm về hiến máu. - Tỉ lệ bệnh sẽ rất thấp, số lượng máu tốt sẽ đươc dùng nhiều hơn. Làm thế nào để vận động lại những người hiến máu không bị bệnh???
  • 9. • Chị ý đang xin số điện thoại của người vừa hiến máu.
  • 10. • Mối quan hệ tốt của người vận động, bác sĩ, y tá,tình nguyện viên đối với người HMND Tạo được lòng tin, tình cảm thân thiết đối với họ. • Tổ chức sơ, tổng kết để biểu dương, động viên khen thưởng. • Thông tin tuyên truyền , nâng cao ý thức, kiến thức về hiến máu cho họ. • Quan tâm đến sức khoẻ của người hiến máu, có sự hỗ trợ khi cần thiết.
  • 11. IV- Phương pháp tuyên truyền 1. Trực tiếp: a) 1+1 - Thuận lợi: Có thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi. - Khó khăn: +Chỉ vận động được một số đối tượng nhỏ. +Đòi hỏi tuyên truyền viên phải có khả năng xử lí tình huống tốt.
  • 12. b) 1+n - Thuận lợi: + Tuyên truyền được khá nhiều người. + Có thể ứng dụng trong tập huấn thực tế đối với hội viên mới. -Khó khăn: +Đòi hỏi các thành viên phải có kh ả năng làm việc nhóm. +Mất thời gian tập hợp và phân chia nhóm.
  • 13. c) n’+n -Thuận lợi: Tạo điều kiện cho các tuyên truyền viên phát huy vai trò chủ động trong các lĩnh vưc có hiểu biết. -Khó khăn:Nhóm truởng các nhóm phải là người dẫn dắt có kinh nghiệm, tổ chức tốt các sự kiện. VD Tuyên truyền giảng ưղ.
  • 15. Ngoài ra còn có các phương pháp tuyên truyền trực tiếp khác: - Qua điện thoại. - Phỏng vấn và trắc nghiệm cá nhân. - Chăm sóc người hiến máu nhân đạo tại điểm hiến máu.
  • 16. 2. Tuyên truyền gián tiếp a)Dán, phát tài liệu, treo băng rôn cổ vũ hiến máu nhân đạo. - Thuận lợi: +Có thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi, thời gian thực hiện ngắn. +Cá nhân có thể tự triển khai. +Có hiểu quả cao đến đối tượng được vận động. +Mở rộng được phổ tuyên truyền vận động hiến máu nhân đạo.
  • 17. - Khó khăn: + Khá tốn kém. +Đối tượng được tuyên truyền nhận thông tin khó có thể đầy đủ.
  • 18. b)Giao lưu kết hợp tuyên truyền và hiến máu nhân đạo. -Thuận lợi: + Phong cách tuyên truyền nhẹ nhàng, dễ đi vào lòng người. +Trong không khí giao lưu thân mật, người tuyên truyền dễ dàng nắm bắt tâm tư, tình cảm của đối tượng. +Nếu tổ chức thật ấn tượng thì sẽ tuyên truyền, gây thiện cảm với rất nhiều người.
  • 19. -Khó khăn: +Chương trình giao lưu phải được dàn dựng thật công phu, chu đáo, đòi hỏi kinh phí lớn. +Cần điều động một số lượng lớn tuyên truyền viên. +Người dẫn chương trình phải chuyên nghiệp.
  • 20. c)Phóng sự ngắn về HMNĐ trên các phương tiện thông tin đại chúng (Phát thanh, truy ền hình, báo chí…) - Thuận lợi: +Cùng một lúc tuyên truyền đ ược tới rất nhiều đối tượng, tạo được lòng tin khá lớn. +Thời lương không nhiều nhưng có sức thuyết phục khá lớn. +Đi sâu vào một vấn đề nào đó cụ thể dễ hiễu, dễ lưu tâm.
  • 21. -Khó khăn: +Thủ tục khá phức tạp. +Cần phát đúng thời điểm. +Hạn chế thời gian và thời lượng phát sóng, in ấn.
  • 22. Ngoài ra còn có các phương pháp tuyên truyền gián tiếp khác như: - Thư mời HMNĐ nhắc lại (thư tay hoặc email) - Tuyên truyền lưu động. - Gặp mặt và tôn vinh người HMNĐ nhiều lần. - Mittinh diễu hành quy mô lớn cỗ vũ HMNĐ nhân các dịp đặc biệt.
  • 24. 3.Tuyên truyền qua các buổi sinh hoạt khoa học. a)Họp tổng kết sau các buổi tuyên truyền, buổi lấy máu. b)Sinh hoạt chi hội. c)Tập hợp và thi TTV-Hướng dẫn viên. d)Giao lưu với các chi hôi bạn e)Thăm quan-dã ngoại kết hợp với tập huấn. f) Hội thi thơ-ca về HMNĐ.
  • 25. Nói tóm lại: Phương pháp tuyên truyền nào cũng có những ưu, nhược điểm riêng. Vấn đề là ở chỗ người tuyên truyền viên phải biết; + Phát huy ưu điểm + Khắc phục nhược điểm + Phối hợp các phương pháp nhuần nhuyễn + Lựa chọn và áp dụng các phương pháp một cách phù hợp, sáng tạo.
  • 26. Cảm ơn quý vị và các bạn đã lắng nghe!!! Chúc quý vị và các bạn dồi dào sức khoẻ!!! Chúc buổi hội thảo thành công tốt đẹp!!!