ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
I. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING
II. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM
III. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI VÀ DỊCH VỤ ĐỐI
VỚI SẢN PHẨM
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ CHỦNG LOẠI VÀ DANH MỤC
HÀNG HOÁ
V. THIẾT KẾ VÀ MARKETING SẢN PHẨM MỚI
VI. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
I. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING
1. Khái niệm
2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm
3. Phân loại hàng hoá
Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố
có thế thoả mãn nhu cầu hay ước muốn được
đưa ra chào bán trên thị trường để chú ý mua
sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
2. CẤP ĐỘ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
ĐƠN VỊ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ
Sản phẩm
ý tưởng
Sản phẩm
hiện thực
Sản phẩm bổ
sung
Lắp đặt
Hình
thức tín
dụng
Chỉ tiêu chất
lượng
Bố cục bên
ngoài
Dịch vụ
Bảo
hành
3. PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ
a. Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại
-Hàng hoá lâu bền
-Hàng hoá sử dụng ngắn hạn
-Dịch vụ
b. Phân loại hàng tiêu dùng
-Hàng tiêu dùng ngay
- Hàng hoá mua ngẫu hứng
- Hàng hoá mua có lựa chọn
- Hàng hoá mua khẩn cấp
- Hàng hoá mua cho nhu cầu đặc thù
- Hàng hoá mua cho các nhu cầu thụ động
c. Phân loại hàng
tư liệu sản xuất
- Vật tư và chi tiết
- Tài sản cố định
- Vật tư phụ và dịch vụ
II. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM
1. Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành
2. Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu
a. Khái niệm
Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình
vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác
nhận hàng hoá hay dịch vụ của một người bán hay
một nhóm người bán và để phân biệt chúng với
hàng hoá và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
b. Các bộ phận cơ bản của nhãn hiệu sản phẩm
- Tên nhãn hiệu
- Dấu hiệu của nhãn hiệu
- Dấu hiệu hàng hoá
- Quyền tác giả
2. CÁC QUYẾT ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN NHÃN HIỆU
a. Quyết định gắn nhãn
b. Ai là người chủ nhãn hiệu hàng hoá
c. Tương ứng với nhãn hiệu hàng hoá đã lựa chọn chất lượng
hàng hoá có những đặc trưng gì?
d. Đặt tên cho nhãn hiệu hàng hoá như thế nào?
e. Có nên mở rộng giới hạn sử dựng tên nhãn hiệu hay không?
g. Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các hàng hoá có những
đặc tính khác nhau của cùng một mặt hàng?
III. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI VÀ DỊCH VỤ
ĐỐI VỚI SẢN PHẨM - HÀNG HOÁ
1. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI
2. QUYẾT ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ CHỦNG LOẠI
VÀ DANH MỤC HÀNG HOÁ
1. Khái niệm chủng loại hàng hoá
2. Quyết định về bề rộng của chủng loại hàng hoá
3. Quyết định về danh mục hàng hóa
Chủng loại hàng hoá là một nhóm sản phẩm có liên quan
chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán
chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cùng
kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy
giá.
2. Quyết định về bề rộng của chủng
loại hàng hoá
Bề rộng của chủng loại ẩn phẩm là sự phân giải về số lượng
các mặt hàng thành phần theo một tiêu thức nhất định, ví dụ như
theo kích cỡ, theo công suất…
a) Phát triển chủng loại
b) Bổ sung chủng loại hàng hoá
3. Quyết định về danh mục hàng hóa
Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng
loại hàng hoá và các đơn vị hàng hoá do một ngươì
bán cụ thể đem chào bán cho ngưòi mua. Danh mục
hàng hoá được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong
phú, bề sâu và mức độ hài hoà của nó.
V. THIẾT KẾ VÀ MARKETING
SẢN PHẨM MỚI
1. Khái niệm sản phẩm mới
Theo quan điểm marketing sản phẩm mới có thể là
những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải
tiến từ sản phẩm hiện có, hoặc do kết quả nghiên cứu,
thiết kế thử nghiệm của công ty.
2. Các giai đoạn thiết kế và
marketing sản phẩm mới
Hình thành ý
tưởng
Lựa chọn ý
tưởng
Soạn thảo và
thẩm định dự án
sản phẩm mới
Soạn thảo chiến
lược marketing
cho sản phẩm
mới
Thiết kế sản
phẩm hàng hóa
mới
Thử nghiệm
trong điều kiện
thị trường
Triển khai sản
xuất hàng loạt và
quyết định tung
hàng hóa mới ra
thị trường
VI. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM - HÀNG HOÁ
1. Khái niệm
Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến
đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra
thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường.
15
Mức
Tiêu
thụ,
lợi
nhuận
Giai đoạn
tung sản
phẩm ra
thị
trường
Giai đoạn
phát triển
Giai đoạn bão hoà
Giai đoạn
suy thoái
Mức tiêu thụ
Lợi nhuận
Thời gian

More Related Content

Chương v

  • 1. I. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING II. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM III. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI VÀ DỊCH VỤ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ CHỦNG LOẠI VÀ DANH MỤC HÀNG HOÁ V. THIẾT KẾ VÀ MARKETING SẢN PHẨM MỚI VI. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
  • 2. I. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING 1. Khái niệm 2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm 3. Phân loại hàng hoá Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thế thoả mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường để chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
  • 3. 2. CẤP ĐỘ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ Sản phẩm ý tưởng Sản phẩm hiện thực Sản phẩm bổ sung Lắp đặt Hình thức tín dụng Chỉ tiêu chất lượng Bố cục bên ngoài Dịch vụ Bảo hành
  • 4. 3. PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ a. Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại -Hàng hoá lâu bền -Hàng hoá sử dụng ngắn hạn -Dịch vụ b. Phân loại hàng tiêu dùng -Hàng tiêu dùng ngay - Hàng hoá mua ngẫu hứng - Hàng hoá mua có lựa chọn - Hàng hoá mua khẩn cấp - Hàng hoá mua cho nhu cầu đặc thù - Hàng hoá mua cho các nhu cầu thụ động c. Phân loại hàng tư liệu sản xuất - Vật tư và chi tiết - Tài sản cố định - Vật tư phụ và dịch vụ
  • 5. II. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM 1. Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành 2. Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu a. Khái niệm Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với hàng hoá và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
  • 6. b. Các bộ phận cơ bản của nhãn hiệu sản phẩm - Tên nhãn hiệu - Dấu hiệu của nhãn hiệu - Dấu hiệu hàng hoá - Quyền tác giả
  • 7. 2. CÁC QUYẾT ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU a. Quyết định gắn nhãn b. Ai là người chủ nhãn hiệu hàng hoá c. Tương ứng với nhãn hiệu hàng hoá đã lựa chọn chất lượng hàng hoá có những đặc trưng gì? d. Đặt tên cho nhãn hiệu hàng hoá như thế nào? e. Có nên mở rộng giới hạn sử dựng tên nhãn hiệu hay không? g. Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các hàng hoá có những đặc tính khác nhau của cùng một mặt hàng?
  • 8. III. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI VÀ DỊCH VỤ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM - HÀNG HOÁ 1. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI 2. QUYẾT ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
  • 9. IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ CHỦNG LOẠI VÀ DANH MỤC HÀNG HOÁ 1. Khái niệm chủng loại hàng hoá 2. Quyết định về bề rộng của chủng loại hàng hoá 3. Quyết định về danh mục hàng hóa Chủng loại hàng hoá là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cùng kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá.
  • 10. 2. Quyết định về bề rộng của chủng loại hàng hoá Bề rộng của chủng loại ẩn phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàng thành phần theo một tiêu thức nhất định, ví dụ như theo kích cỡ, theo công suất… a) Phát triển chủng loại b) Bổ sung chủng loại hàng hoá
  • 11. 3. Quyết định về danh mục hàng hóa Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hoá và các đơn vị hàng hoá do một ngươì bán cụ thể đem chào bán cho ngưòi mua. Danh mục hàng hoá được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hoà của nó.
  • 12. V. THIẾT KẾ VÀ MARKETING SẢN PHẨM MỚI 1. Khái niệm sản phẩm mới Theo quan điểm marketing sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ sản phẩm hiện có, hoặc do kết quả nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm của công ty.
  • 13. 2. Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới Hình thành ý tưởng Lựa chọn ý tưởng Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới Thiết kế sản phẩm hàng hóa mới Thử nghiệm trong điều kiện thị trường Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định tung hàng hóa mới ra thị trường
  • 14. VI. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM - HÀNG HOÁ 1. Khái niệm Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường.
  • 15. 15 Mức Tiêu thụ, lợi nhuận Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường Giai đoạn phát triển Giai đoạn bão hoà Giai đoạn suy thoái Mức tiêu thụ Lợi nhuận Thời gian