ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
2
Most read
4
Most read
7
Most read
HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT & TIẾNG PHÁP
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ PHÁT ÂM
CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG PHÁP GIAI ĐOẠN ĐẦU
Bùi Thị Bích Thủy
Tổ Ngôn ngữ
Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Pháp
Tóm tắt : Trong giao tiếp với người bản xứ, đôi khi vì phát âm không
chuẩn mà chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, làm cho người bản xứ không hiểu
hoặc hiểu nhầm những gì chúng ta nói. Vì vậy, khi học tiếng nước ngoài bên
cạnh việc học từ vựng, cấu trúc ngữ pháp…ngay từ đầu người học phải chú ý
học ngữ điệu và âm thanh của thứ tiếng đó. Bất kỳ ngôn ngữ nào cũng đều có
ngữ điệu và âm thanh riêng. Thực tế cho thấy nếu hệ thống âm vị của ngôn ngữ
đích càng khác với hệ thống âm vị của ngôn ngữ nguồn thì càng gây trở ngại
cho việc người học làm quen và sử dụng ngôn ngữ mới. Ở Việt Nam nói riêng
và rất nhiều quốc gia trên thế giới nói chung, những người học tiếng Pháp cảm
thấy khó phát âm chuẩn như người bản xứ vì ngữ điệu và âm thanh của tiếng
Pháp khác với tiếng mẹ đẻ của họ. Đối với người Việt nam học tiếng Pháp,
tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập, có thanh điệu, khác xa với
tiếng Pháp là loại hình đa âm tiết và không có thanh điệu. Chúng tôi nhận
thấy rằng trong giai đoạn đầu người học thường gặp khó khăn khi phát âm
những âm tiếng Pháp không có trong tiếng Việt hoặc phát âm việt hóa các âm
tiếng Pháp, và đăc biệt là họ có xu hướng thêm thanh điệu khi nói tiếng Pháp.
Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ so sánh hai hệ thống
âm vị tiếng Pháp và tiếng Việt từ đó tìm ra những điểm khác biệt của hai hệ
thống, nêu ra một số lỗi phát âm thường gặp của người Việt học tiếng Pháp
trong giai đoạn đầu và đề xuất phương pháp chữa lỗi phát âm.
1. Hệ thống âm vị tiếng Việt : bao gồm 23 phụ âm, 16 nguyên âm và 2 bán
nguyên âm.
1.1. Một vài nét đặc trưng của tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập có 6 thanh điệu. Vì vậy, khác với âm
tiết các ngôn ngữ châu Âu, âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang một thanh
điệu nhất định. Trong dòng lời nói, âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng thể hiện khá
đầy đủ, rõ ràng, được tách và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt. Tuyệt
đại đa số các âm tiết đều có ý nghĩa, có nghĩa là gần như toàn bộ các âm tiết
đều hoạt động như từ... Vì vậy chúng ta có thể nói, trong tiếng Việt, âm tiết
không chỉ là một đơn vị ngữ âm đơn thuần mà còn là một đơn vị từ vựng và
ngữ pháp chủ yếu.
1.2. H th ng ph âm ti ng Vi t :ệ ố ụ ế ệ
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm: /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş,
c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/ , có 6 phụ âm cuối /m, n, ŋ, p, t, k/ và 2 bán nguyên
âm /-w, -j/.
Bảng 22 phụ âm đầu:
Bảng 6 phụ âm cuối và 2 bán nguyên âm
1.2. Hệ thống nguyên âm tiếng Việt
Ti ng Vi t có 13 nguyên âm đ n và 3 nguyên âm đôi : /ế ệ ơ i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă,
u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/
2. Hệ thống âm vị tiếng Pháp :
Hệ thống âm vị tiếng Pháp có 17 phụ âm, 16 nguyên âm và 3 bán
nguyên âm / j, ɥ, w /.
2.1. H th ng ph âm ti ng Phápệ ố ụ ế
2.2. Hệ thống nguyên âm tiếng Pháp
Âm miệng / âm mũi Âm miệng / âm mũi
Trước Giữa Sau
Không tròn
môi (dẹt)
Tròn
môi
Không tròn
môi (dẹt)
Không tròn
môi (dẹt)
Tròn môi
Nguyên âm khép i y u
Ng. âm khép vừa e ø o ɔ̃
Ng. âm mở vừa ɛ ɛ̃ œ œ̃ ə ɔ
Nguyên âm mở a ɑ̃ ɑ
3. Đi m khác bi t gi a h th ng âm v ti ng Pháp và ti ng Vi tể ệ ữ ệ ố ị ế ế ệ
- Trong số 36 âm vị tiếng Pháp có tới 11 âm vị không có trong tiếng
Việt : 3 phụ âm /ʃ, ʒ, R/ , các nguyên âm /y, ø, œ, œ̃, ɔ̃,ɑ̃, ɛ̃/ và bán nguyên
âm /ɥ/.
- Trong tiếng Việt không có nguyên âm giọng mũi (voyelles nasals),
nguyên âm ghép (voyelles composées). Ngược lại trong tiếng Pháp không có
nguyên âm đôi (les diphtongues).
- Phụ âm trong tiếng Pháp có thể giữ vị trí đầu, giữa hoặc cuối âm tiết.
Nhưng trong số 23 phụ âm tiếng Việt chỉ có 6 phụ âm cuối, phụ âm /p/ không
bao giờ đứng đầu âm tiết.
- Trong tiếng Việt các phụ âm không kết hợp với nhau tạo thành nhóm
gồm 2, 3 phụ âm như trong tiếng Pháp.
- Trong tiếng Pháp có các phụ âm lặp (consonne géminée). Hiện tượng
này không có trong tiếng Việt .
Những khác biệt nêu trên giữa hệ thống âm vị tiếng Pháp và tiếng Việt
đã gây ra không ít khó khăn về phát âm cho học sinh Việt nam trong giai đoạn
đầu mới học tiếng Pháp.
4. Những lỗi phát âm cơ bản của người Việt khi học tiếng Pháp và phương
pháp chữa lỗi phát âm.
4.1. Các l i th ng g p khi phát âm nguyên âm.ỗ ườ ặ
- Ng i h c g p nhi u khó khăn nh t khi phát âm các âm gi ng mũiườ ọ ặ ề ấ ọ
và th ng có xu h ng phát âm [ườ ướ ɑ̃] thành “ăng”, [ɛ̃] thành “anh” và [ɔ̃]
thành “ông”. Khi phát âm các âm ti t “ăng” và “anh” trong ti ng Vi t , haiế ế ệ
hàm khép l i vì v y đ ch a l i phát âm này chúng ta có th yêu c u ng iạ ậ ể ữ ỗ ể ầ ườ
h c gi nguyên đ m c a hai hàm t ng ng v i v trí khi phát âm âm [ọ ữ ộ ở ủ ươ ứ ớ ị ɛ]
và âm [a] ; sau đó phát âm “ăng” , “anh” mà không khép hai hàm l i. Cònạ
đ ch a l i phát âm [ể ữ ỗ ɔ̃ ], ch c n yêu c u ng i h c gi tròn môi đ ng th iỉ ầ ầ ườ ọ ữ ồ ờ
phát âm âm ti t “ông” nh trong ti ng Vi t .ế ư ế ệ
- Trong ti ng Vi t không có nguyên âm [y] tròn môi. Vì v y ng iế ệ ậ ườ
h c hay phát âm âm [y] thành âm [u], (ví d : [sur] thay vì phát âm đúng làọ ụ
[syr] “sur”); ho c vi t hóa âm [y] thành [wi] «ặ ệ uy » , là âm có trong ti ngế
Vi t (ví d : “tu” ti ng Pháp đ c phát âm thành [twi] “tuy”.ệ ụ ế ượ
- M t l i th ng g p ph i k đ n n a là : nh m l n gi a hai âm [ø ]ộ ỗ ườ ặ ả ể ế ữ ầ ẫ ữ
và [ œ]. Hai nguyên âm này không có trong ti ng Vi t, và th ng đ c phátế ệ ườ ượ
âm nh âm “ ” nguyên âm sau và không tròn môi trong ti ng Vi t.ư ơ ế ệ
4.2. Các l i th ng g p khi phát âm ph âm.ỗ ườ ặ ụ
- Trong ti ng Vi t ch có 6 ph âm cu i /p, t, k, m, n,ế ệ ỉ ụ ố ŋ/ vì v y ng iậ ườ
h c có xu h ng không phát âm ph âm cu i (ví d “la France” [lafrọ ướ ụ ố ụ ɑ̃])
ho c phát âm nh m ph âm cu i trong ti ng Pháp theo thói quen phát âmặ ầ ụ ố ế
ti ng m đ .ế ẹ ẻ
Ví dụ : - /d /  /t/ : “mode” [mod]  [mot]
- /f /  /p/ : “canif” [kanif][kanip]
- /s /  /t/ : “six” [sis]  [sit]
- Vì ph âm [ụ ʃ] và [ ʒ ] không có trong h th ng âm v ti ng Vi t nênệ ố ị ế ệ
ng i h c đ ng nh t hai âm này v i [s] và [z], ho c v i [ş] và [ườ ọ ồ ấ ớ ặ ớ ʐ,]. L iỗ
th ng g p nh t là phát âm [ườ ặ ấ ʒ ] thành [z], ví d “je” [z ]. Các l i phát âmụ ə ỗ
này đ c coi là l i n ng vì nó làm bi n đ i nghĩa c a t .ượ ỗ ặ ế ổ ủ ừ Ví d “chaud” /ụ
“sot”, les gens / les ans.
- Trong ti ng Pháp, [p] và [b] có th gi v trí đ u, gi a ho c cu iế ể ữ ị ầ ữ ặ ố
âm ti t. Nh ng trong ti ng Vi t ph âm [p] luôn luôn v trí cu i âm ti t.ế ư ế ệ ụ ở ị ố ế
Vì v y ng i h c hay nh m l n âm [p] và [b].ậ ườ ọ ầ ẫ
Ví dụ : - /p /  /b/ : “peuple” [pø pl] đ c phát âm thành [bø bl ].ượ ə
- /b /  /p/ : “double” [dubl]  [dup]
- Các ph âm [g], [R] đ c phát âm vi t hóa thành ‘gh’, ‘r’ ti ng Vi t.ụ ượ ệ ế ệ
- Trong ti ng Pháp ph âm [r] ho c [l] có th k t h p v i r t nhi uế ụ ặ ể ế ợ ớ ấ ề
ph âm khác đ t o nên các nhóm ph âm. Hi n t ng này không có trongụ ể ạ ụ ệ ượ
ti ng Vi t. Vì v y ng i h c có xu h ng thêm các nguyên âm vào cácế ệ ậ ườ ọ ướ
nhóm ph âm.ụ
* Thêm [i] tr c ph âm [s] :ướ ụ ví dụ “sport” [sipɔr]
* Thêm [ ] vào gi a các nhóm “bl”, “gr”, “cr”, “pl”, “pr”… :ə ữ ví dụ “prix”
[p ri]; “craie” [k rə ə ɛ] … Đ ch a l i phát âm này chúng ta có th cho h cể ữ ỗ ể ọ
sinh phát âm t nguyên âm m , đ n m v a, khép v a, đ n khép, và cu iừ ở ế ở ừ ừ ế ố
cùng lo i b h n. Ví d : [p ri]ạ ỏ ẳ ụ ə  [peri] [piri] [p’ri] [pri];
4.3. Các l i th ng g p khi phát âm các bán nguyên âm.ỗ ườ ặ
- Ng i h c trong giai đo n đ u th ng phát âm các bán nguyên âmườ ọ ạ ầ ườ
/ j, ɥ, w/ nh các nguyên âm ho c nh các nguyên âm đôi có trongư ặ ư
ti ng Vi t.ế ệ
Ví d : “métier” , “billet” đ c phát âm thành [metie], [bie] thay vì phát âmụ ượ
đúng là [metje], [bijɛ].
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả
CAO XUÂN H O,Ạ 2003. “Ti ng Vi t - M y v n đ Ng âm, Ng pháp, Ngế ệ ấ ấ ề ữ ữ ữ
nghĩa”. Nxb
Khoa h c xã h i.ọ ộ
ĐOÀN THI N THU T,Ệ Ậ 2002. “Ng âm ti ng Vi t”.ữ ế ệ Nxb Đ i h c Qu c gia Hàạ ọ ố
n i.ộ
LÊ TH XUY N,Ị Ế 1989. “Le phonème francais et le phonème vietnamien”.
Paris III
LÉON, P. et LÉON, M., 1964. « Introduction à la phonétique corrective »,
Hachette-Larousse, Paris.
V NG H U LÊ,ƯƠ Ữ 1994. “Giáo trình Ng âm ti ng Vi t”.ữ ế ệ Nxb Giáo d c.ụ

More Related Content

What's hot (20)

PPT
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
atcak11
PPT
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
atcak11
DOCX
Tổng hợp 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu Dễ Làm Nhất
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
PPTX
Sự phát triển của ngôn ngữ
Van Tuan Le
DOC
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Sùng A Tô
PDF
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
PDF
đề Tài từ láy trong tiếng việt
nataliej4
PPTX
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
DinhPhuongAnh
PPT
Bản chất ngữ âm
Bích Phương
PPTX
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
Lê Thương
PPTX
đốI chiếu nguyên âm việt anh
TrangTrangvuc
PPTX
đốI chiếu phụ âm tv ta
yinnyluhan
DOCX
Dẫn luận ngôn ngữ học
Lee Inxu
PPT
Ngữ âm học
Ciel Bleu Translation
PDF
Đối chiếu ẩn dụ ý niệm trong quảng cáo tiếng Việt và tiếng Anh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
PDF
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
PPT
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
atcak11
PPT
ngữ âm
atcak11
PDF
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Man_Ebook
PDF
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
jackjohn45
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
atcak11
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
atcak11
Tổng hợp 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu Dễ Làm Nhất
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
Sự phát triển của ngôn ngữ
Van Tuan Le
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Sùng A Tô
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
đề Tài từ láy trong tiếng việt
nataliej4
Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C
DinhPhuongAnh
Bản chất ngữ âm
Bích Phương
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
Lê Thương
đốI chiếu nguyên âm việt anh
TrangTrangvuc
đốI chiếu phụ âm tv ta
yinnyluhan
Dẫn luận ngôn ngữ học
Lee Inxu
Ngữ âm học
Ciel Bleu Translation
Đối chiếu ẩn dụ ý niệm trong quảng cáo tiếng Việt và tiếng Anh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
atcak11
ngữ âm
atcak11
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Man_Ebook
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
jackjohn45

Similar to Hệ thống âm vị tiếng việt (20)

PPT
한국어-베트남어 자음 비교(Vietnamese)
Jae Hee Song
PDF
Cach phat am_tieng_anh
Loan Nguyen
PDF
IPA lesson TEACHING ALPHABET LE- LESSON FOR PRIMARY SCHOOL
NguynV429873
PDF
Những Lỗi Sai Người Việt Thường Mắc Khi Học Phát Âm Tiếng Hàn & Cách Khắc Phụ...
Prime Tân Việt
DOC
Su khac nhau giua anh anh va anh my
Công Ty Cổ Phần Đào Tạo Universe
PDF
Bài giảng môn Pronunciation
TerranceWilson8
PPT
Doi chieu phu am viet anh
hoanglan952001
DOCX
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
Nga Trinh
PPTX
Day cach doc phien am.presentation1
Thúy Lan Nguyễn
PDF
Doc thu hoc danh van tai ban
Duong Tuan
PDF
Cam nang nguam
KhanhHoa Tran
PDF
Pages from tu hoc tieng han
mcbooksjsc
PPTX
Bài 2: PHIÊN ÂM
thiHSK
PPTX
Bài 2: PHIÊN ÂM
tuhoctienghoa1
PPTX
Bài 2: PHIÊN ÂM
hoavanSHZ
DOCX
Bang chu cai tieng bo dao nha.docx
Casa Seguro Anh Nam
DOC
Làm thế nào để học tiếng trung
An Nhiên
PDF
Doc thu.danhvantienganh
Duong Tuan
DOCX
pronunciation for students to practice every day
VanNguyen645594
PPTX
Ngữ âm
Lương Bá Hợp
한국어-베트남어 자음 비교(Vietnamese)
Jae Hee Song
Cach phat am_tieng_anh
Loan Nguyen
IPA lesson TEACHING ALPHABET LE- LESSON FOR PRIMARY SCHOOL
NguynV429873
Những Lỗi Sai Người Việt Thường Mắc Khi Học Phát Âm Tiếng Hàn & Cách Khắc Phụ...
Prime Tân Việt
Su khac nhau giua anh anh va anh my
Công Ty Cổ Phần Đào Tạo Universe
Bài giảng môn Pronunciation
TerranceWilson8
Doi chieu phu am viet anh
hoanglan952001
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
Nga Trinh
Day cach doc phien am.presentation1
Thúy Lan Nguyễn
Doc thu hoc danh van tai ban
Duong Tuan
Cam nang nguam
KhanhHoa Tran
Pages from tu hoc tieng han
mcbooksjsc
Bài 2: PHIÊN ÂM
thiHSK
Bài 2: PHIÊN ÂM
tuhoctienghoa1
Bài 2: PHIÊN ÂM
hoavanSHZ
Bang chu cai tieng bo dao nha.docx
Casa Seguro Anh Nam
Làm thế nào để học tiếng trung
An Nhiên
Doc thu.danhvantienganh
Duong Tuan
pronunciation for students to practice every day
VanNguyen645594
Ad

Hệ thống âm vị tiếng việt

  • 1. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT & TIẾNG PHÁP NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG PHÁP GIAI ĐOẠN ĐẦU Bùi Thị Bích Thủy Tổ Ngôn ngữ Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Pháp Tóm tắt : Trong giao tiếp với người bản xứ, đôi khi vì phát âm không chuẩn mà chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, làm cho người bản xứ không hiểu hoặc hiểu nhầm những gì chúng ta nói. Vì vậy, khi học tiếng nước ngoài bên cạnh việc học từ vựng, cấu trúc ngữ pháp…ngay từ đầu người học phải chú ý học ngữ điệu và âm thanh của thứ tiếng đó. Bất kỳ ngôn ngữ nào cũng đều có ngữ điệu và âm thanh riêng. Thực tế cho thấy nếu hệ thống âm vị của ngôn ngữ đích càng khác với hệ thống âm vị của ngôn ngữ nguồn thì càng gây trở ngại cho việc người học làm quen và sử dụng ngôn ngữ mới. Ở Việt Nam nói riêng và rất nhiều quốc gia trên thế giới nói chung, những người học tiếng Pháp cảm thấy khó phát âm chuẩn như người bản xứ vì ngữ điệu và âm thanh của tiếng Pháp khác với tiếng mẹ đẻ của họ. Đối với người Việt nam học tiếng Pháp, tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập, có thanh điệu, khác xa với tiếng Pháp là loại hình đa âm tiết và không có thanh điệu. Chúng tôi nhận thấy rằng trong giai đoạn đầu người học thường gặp khó khăn khi phát âm những âm tiếng Pháp không có trong tiếng Việt hoặc phát âm việt hóa các âm tiếng Pháp, và đăc biệt là họ có xu hướng thêm thanh điệu khi nói tiếng Pháp. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ so sánh hai hệ thống âm vị tiếng Pháp và tiếng Việt từ đó tìm ra những điểm khác biệt của hai hệ thống, nêu ra một số lỗi phát âm thường gặp của người Việt học tiếng Pháp trong giai đoạn đầu và đề xuất phương pháp chữa lỗi phát âm. 1. Hệ thống âm vị tiếng Việt : bao gồm 23 phụ âm, 16 nguyên âm và 2 bán nguyên âm. 1.1. Một vài nét đặc trưng của tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập có 6 thanh điệu. Vì vậy, khác với âm tiết các ngôn ngữ châu Âu, âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang một thanh
  • 2. điệu nhất định. Trong dòng lời nói, âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng thể hiện khá đầy đủ, rõ ràng, được tách và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt. Tuyệt đại đa số các âm tiết đều có ý nghĩa, có nghĩa là gần như toàn bộ các âm tiết đều hoạt động như từ... Vì vậy chúng ta có thể nói, trong tiếng Việt, âm tiết không chỉ là một đơn vị ngữ âm đơn thuần mà còn là một đơn vị từ vựng và ngữ pháp chủ yếu. 1.2. H th ng ph âm ti ng Vi t :ệ ố ụ ế ệ Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm: /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/ , có 6 phụ âm cuối /m, n, ŋ, p, t, k/ và 2 bán nguyên âm /-w, -j/. Bảng 22 phụ âm đầu: Bảng 6 phụ âm cuối và 2 bán nguyên âm 1.2. Hệ thống nguyên âm tiếng Việt
  • 3. Ti ng Vi t có 13 nguyên âm đ n và 3 nguyên âm đôi : /ế ệ ơ i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/ 2. Hệ thống âm vị tiếng Pháp : Hệ thống âm vị tiếng Pháp có 17 phụ âm, 16 nguyên âm và 3 bán nguyên âm / j, ɥ, w /. 2.1. H th ng ph âm ti ng Phápệ ố ụ ế
  • 4. 2.2. Hệ thống nguyên âm tiếng Pháp Âm miệng / âm mũi Âm miệng / âm mũi Trước Giữa Sau Không tròn môi (dẹt) Tròn môi Không tròn môi (dẹt) Không tròn môi (dẹt) Tròn môi Nguyên âm khép i y u Ng. âm khép vừa e ø o ɔ̃ Ng. âm mở vừa ɛ ɛ̃ œ œ̃ ə ɔ Nguyên âm mở a ɑ̃ ɑ 3. Đi m khác bi t gi a h th ng âm v ti ng Pháp và ti ng Vi tể ệ ữ ệ ố ị ế ế ệ - Trong số 36 âm vị tiếng Pháp có tới 11 âm vị không có trong tiếng Việt : 3 phụ âm /ʃ, ʒ, R/ , các nguyên âm /y, ø, œ, œ̃, ɔ̃,ɑ̃, ɛ̃/ và bán nguyên âm /ɥ/. - Trong tiếng Việt không có nguyên âm giọng mũi (voyelles nasals), nguyên âm ghép (voyelles composées). Ngược lại trong tiếng Pháp không có nguyên âm đôi (les diphtongues). - Phụ âm trong tiếng Pháp có thể giữ vị trí đầu, giữa hoặc cuối âm tiết. Nhưng trong số 23 phụ âm tiếng Việt chỉ có 6 phụ âm cuối, phụ âm /p/ không bao giờ đứng đầu âm tiết. - Trong tiếng Việt các phụ âm không kết hợp với nhau tạo thành nhóm gồm 2, 3 phụ âm như trong tiếng Pháp. - Trong tiếng Pháp có các phụ âm lặp (consonne géminée). Hiện tượng này không có trong tiếng Việt . Những khác biệt nêu trên giữa hệ thống âm vị tiếng Pháp và tiếng Việt đã gây ra không ít khó khăn về phát âm cho học sinh Việt nam trong giai đoạn đầu mới học tiếng Pháp.
  • 5. 4. Những lỗi phát âm cơ bản của người Việt khi học tiếng Pháp và phương pháp chữa lỗi phát âm.
  • 6. 4.1. Các l i th ng g p khi phát âm nguyên âm.ỗ ườ ặ - Ng i h c g p nhi u khó khăn nh t khi phát âm các âm gi ng mũiườ ọ ặ ề ấ ọ và th ng có xu h ng phát âm [ườ ướ ɑ̃] thành “ăng”, [ɛ̃] thành “anh” và [ɔ̃] thành “ông”. Khi phát âm các âm ti t “ăng” và “anh” trong ti ng Vi t , haiế ế ệ hàm khép l i vì v y đ ch a l i phát âm này chúng ta có th yêu c u ng iạ ậ ể ữ ỗ ể ầ ườ h c gi nguyên đ m c a hai hàm t ng ng v i v trí khi phát âm âm [ọ ữ ộ ở ủ ươ ứ ớ ị ɛ] và âm [a] ; sau đó phát âm “ăng” , “anh” mà không khép hai hàm l i. Cònạ đ ch a l i phát âm [ể ữ ỗ ɔ̃ ], ch c n yêu c u ng i h c gi tròn môi đ ng th iỉ ầ ầ ườ ọ ữ ồ ờ phát âm âm ti t “ông” nh trong ti ng Vi t .ế ư ế ệ - Trong ti ng Vi t không có nguyên âm [y] tròn môi. Vì v y ng iế ệ ậ ườ h c hay phát âm âm [y] thành âm [u], (ví d : [sur] thay vì phát âm đúng làọ ụ [syr] “sur”); ho c vi t hóa âm [y] thành [wi] «ặ ệ uy » , là âm có trong ti ngế Vi t (ví d : “tu” ti ng Pháp đ c phát âm thành [twi] “tuy”.ệ ụ ế ượ - M t l i th ng g p ph i k đ n n a là : nh m l n gi a hai âm [ø ]ộ ỗ ườ ặ ả ể ế ữ ầ ẫ ữ và [ œ]. Hai nguyên âm này không có trong ti ng Vi t, và th ng đ c phátế ệ ườ ượ âm nh âm “ ” nguyên âm sau và không tròn môi trong ti ng Vi t.ư ơ ế ệ 4.2. Các l i th ng g p khi phát âm ph âm.ỗ ườ ặ ụ - Trong ti ng Vi t ch có 6 ph âm cu i /p, t, k, m, n,ế ệ ỉ ụ ố ŋ/ vì v y ng iậ ườ h c có xu h ng không phát âm ph âm cu i (ví d “la France” [lafrọ ướ ụ ố ụ ɑ̃]) ho c phát âm nh m ph âm cu i trong ti ng Pháp theo thói quen phát âmặ ầ ụ ố ế ti ng m đ .ế ẹ ẻ Ví dụ : - /d /  /t/ : “mode” [mod]  [mot] - /f /  /p/ : “canif” [kanif][kanip] - /s /  /t/ : “six” [sis]  [sit] - Vì ph âm [ụ ʃ] và [ ʒ ] không có trong h th ng âm v ti ng Vi t nênệ ố ị ế ệ ng i h c đ ng nh t hai âm này v i [s] và [z], ho c v i [ş] và [ườ ọ ồ ấ ớ ặ ớ ʐ,]. L iỗ th ng g p nh t là phát âm [ườ ặ ấ ʒ ] thành [z], ví d “je” [z ]. Các l i phát âmụ ə ỗ này đ c coi là l i n ng vì nó làm bi n đ i nghĩa c a t .ượ ỗ ặ ế ổ ủ ừ Ví d “chaud” /ụ “sot”, les gens / les ans. - Trong ti ng Pháp, [p] và [b] có th gi v trí đ u, gi a ho c cu iế ể ữ ị ầ ữ ặ ố âm ti t. Nh ng trong ti ng Vi t ph âm [p] luôn luôn v trí cu i âm ti t.ế ư ế ệ ụ ở ị ố ế Vì v y ng i h c hay nh m l n âm [p] và [b].ậ ườ ọ ầ ẫ Ví dụ : - /p /  /b/ : “peuple” [pø pl] đ c phát âm thành [bø bl ].ượ ə - /b /  /p/ : “double” [dubl]  [dup]
  • 7. - Các ph âm [g], [R] đ c phát âm vi t hóa thành ‘gh’, ‘r’ ti ng Vi t.ụ ượ ệ ế ệ - Trong ti ng Pháp ph âm [r] ho c [l] có th k t h p v i r t nhi uế ụ ặ ể ế ợ ớ ấ ề ph âm khác đ t o nên các nhóm ph âm. Hi n t ng này không có trongụ ể ạ ụ ệ ượ ti ng Vi t. Vì v y ng i h c có xu h ng thêm các nguyên âm vào cácế ệ ậ ườ ọ ướ nhóm ph âm.ụ * Thêm [i] tr c ph âm [s] :ướ ụ ví dụ “sport” [sipɔr] * Thêm [ ] vào gi a các nhóm “bl”, “gr”, “cr”, “pl”, “pr”… :ə ữ ví dụ “prix” [p ri]; “craie” [k rə ə ɛ] … Đ ch a l i phát âm này chúng ta có th cho h cể ữ ỗ ể ọ sinh phát âm t nguyên âm m , đ n m v a, khép v a, đ n khép, và cu iừ ở ế ở ừ ừ ế ố cùng lo i b h n. Ví d : [p ri]ạ ỏ ẳ ụ ə  [peri] [piri] [p’ri] [pri]; 4.3. Các l i th ng g p khi phát âm các bán nguyên âm.ỗ ườ ặ - Ng i h c trong giai đo n đ u th ng phát âm các bán nguyên âmườ ọ ạ ầ ườ / j, ɥ, w/ nh các nguyên âm ho c nh các nguyên âm đôi có trongư ặ ư ti ng Vi t.ế ệ Ví d : “métier” , “billet” đ c phát âm thành [metie], [bie] thay vì phát âmụ ượ đúng là [metje], [bijɛ]. TÀI LI U THAM KH OỆ Ả CAO XUÂN H O,Ạ 2003. “Ti ng Vi t - M y v n đ Ng âm, Ng pháp, Ngế ệ ấ ấ ề ữ ữ ữ nghĩa”. Nxb Khoa h c xã h i.ọ ộ ĐOÀN THI N THU T,Ệ Ậ 2002. “Ng âm ti ng Vi t”.ữ ế ệ Nxb Đ i h c Qu c gia Hàạ ọ ố n i.ộ LÊ TH XUY N,Ị Ế 1989. “Le phonème francais et le phonème vietnamien”. Paris III LÉON, P. et LÉON, M., 1964. « Introduction à la phonétique corrective », Hachette-Larousse, Paris. V NG H U LÊ,ƯƠ Ữ 1994. “Giáo trình Ng âm ti ng Vi t”.ữ ế ệ Nxb Giáo d c.ụ