Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...Trong HoangBài giảng Marketing 2014:
Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị thị trường
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợpTrong HoangBài giảng marketing 2014
Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợp
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMTuong HuyBài giảng Chiến lược định giá trong marketing dành cho sinh viên Đại học ngành marketing thương mại và những người quan tâm.
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmhttps://www.facebook.com/garmentspaceGiá: 10k thanh toán qua thẻ cào Viettel, inbox facebook để mua tài liệu www.facebook.com/garmentspace
tài liệu miễn phí tài liệu online thư viện tài liệu miễn phí thư viện luận văn giáo trình tổng hợp
Bài tập kinh tế vi môTới NguyễnBài tập kinh tế vi mô
BÀI 1: Năm 2012 số liệu về một Quốc gia như sau: (Đơn vị tính: Ngàn tỷ đồng)
Xuất khẩu X = 1500
Nhập khẩu M = 2200
Khấu hao De = 3000
Đầu tư ròng IN = 1000
Tiêu dùng của hộ gia đình: C = 5000
Chi tiêu của Chính phủ: G = 1000
Thu nhập ròng từ nước ngoài:
NFFI = IFFI – OFFI = 1000
Chỉ số giá năm 2011 là P2011 = 125
Chỉ số giá năm 2012 là P2012 = 140
Tiền lương W = 3000
Tiền thuê R = 600
Thuế gián thu Ti = 1000
Tiền lãi vay i = 200
Lợi nhuận π = 1500
a) Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập?
b) Tính GNP theo giá thị trường và giá sản xuất?
c) GNP thực năm 2012 và tỷ lệ lạm phát năm 2012?
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNINGNgovan93CHAPTER 8: PRICING - Translate from the book of MARKETING PLANNING - Stephan Sorger
-------------------------
Ngô Ngọc Thùy Vân & Teammates 11DMA1
Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...Trong HoangBài giảng Marketing 2014:
Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị thị trường
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợpTrong HoangBài giảng marketing 2014
Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợp
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMTuong HuyBài giảng Chiến lược định giá trong marketing dành cho sinh viên Đại học ngành marketing thương mại và những người quan tâm.
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmhttps://www.facebook.com/garmentspaceGiá: 10k thanh toán qua thẻ cào Viettel, inbox facebook để mua tài liệu www.facebook.com/garmentspace
tài liệu miễn phí tài liệu online thư viện tài liệu miễn phí thư viện luận văn giáo trình tổng hợp
Bài tập kinh tế vi môTới NguyễnBài tập kinh tế vi mô
BÀI 1: Năm 2012 số liệu về một Quốc gia như sau: (Đơn vị tính: Ngàn tỷ đồng)
Xuất khẩu X = 1500
Nhập khẩu M = 2200
Khấu hao De = 3000
Đầu tư ròng IN = 1000
Tiêu dùng của hộ gia đình: C = 5000
Chi tiêu của Chính phủ: G = 1000
Thu nhập ròng từ nước ngoài:
NFFI = IFFI – OFFI = 1000
Chỉ số giá năm 2011 là P2011 = 125
Chỉ số giá năm 2012 là P2012 = 140
Tiền lương W = 3000
Tiền thuê R = 600
Thuế gián thu Ti = 1000
Tiền lãi vay i = 200
Lợi nhuận π = 1500
a) Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập?
b) Tính GNP theo giá thị trường và giá sản xuất?
c) GNP thực năm 2012 và tỷ lệ lạm phát năm 2012?
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNINGNgovan93CHAPTER 8: PRICING - Translate from the book of MARKETING PLANNING - Stephan Sorger
-------------------------
Ngô Ngọc Thùy Vân & Teammates 11DMA1
[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường hàng khôngQuyen ThuyĐề tài môn học Vận tải - Bảo hiểm ngoại thương
Lớp NT23 Khóa 37, trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM
.
Ask for full-text file, please contact quyen21nt@gmail.com
Scientific methodjdrinks Here are the variables for the experiments:
1) IV: Weight of bowling ball
DV: Speed it travels down the lane
2) IV: Brand of paper towel
DV: Amount of water absorbed per minute
3) IV: Location of the plants
DV: Height of the plants
The constants would include things like the type of ball, lane conditions, amount of water, measurement tools, type of plants, etc. depending on the specific experiment.
Rural Minnesota Journal: Rural VolunteersCenter for Rural Policy & DevelopmentHow is the transition from the Greatest Generation to the Baby Boom to Generation X affecting volunteering in Greater Minnesota? Some new research shows us.
Perception and-regulation-briefCenter for Rural Policy & Development1) Minnesota business owners perceive government regulations as the top challenge facing their businesses. Other major challenges include increased competition, business costs other than labor, and labor costs.
2) While regulations are seen as challenging, business owners report that complying with regulations is more burdensome than the regulations themselves. Respondents find regulations inflexible, incomprehensible, ineffective, and inconsistent.
3) Perceptions of regulatory impact differ depending on whether businesses consider their own operations or business in general. Reporting income/corporate taxes have the biggest impact on owners' businesses, while health, environmental, and land use regulations are seen as impacting business overall the most.
PastasVincentvg28Este documento lista diferentes tipos de pasta y fideos, incluyendo linguine, spaghetti, lasagna, cannelloni, gnocchi, ravioli y diferentes variedades de fideos asiáticos como ramen, soba, udon y wonton. La lista incluye detalles como el tamaño, forma y ingredientes de más de 50 variedades de pasta y fideos de trigo, arroz y otros granos.
Finding transportationstatisticsbts webinarRosalyn AllemanThis document provides an overview of various transportation statistics sources in the United States. It discusses general statistical sources from agencies like the Bureau of Transportation Statistics (BTS) and Census Bureau. It also covers specific mode statistics for aviation, highways, transit/rail, and maritime. Sources include BTS, FAA, FHWA, FTA, MARAD and others. The document introduces BTS' new Transportation Data Clearinghouse and links to the National Transportation Library's statistics FAQs pages.
Xl recruiters summer training programAnand PatilXL Recruiters offers summer training programs in project human resources and marketing. The HR program provides hands-on experience in recruitment processes, ways to recruit, understanding organizational structures, and attending live training sessions. The marketing program focuses on formulating marketing strategies, business promotion, corporate presentations, and business communication.
XL Recruiters is a boutique recruiting firm that serves corporate India's recruitment needs with an experienced team, strong database, and market intelligence. Though young, it has established a niche for consistently superior search practices and client delivery. The firm's integrated office and network allows it to provide local and global capabilities to clients in manufacturing, engineering, power, coal, automotive, and IT sectors.
TDD carlos vencesCarlos VencesThe document contains tweets from @cvences about test-driven development and testing. The tweets discuss topics like testing frameworks, smells, failing tests being good, YAGNI, hints and dos/don'ts, requirements, decoupling, protecting code with tests, code coverage, patterns, black box testing, testing functions, and saying goodbye after discussing semantic weapons.
Colocar un chat en un bloggmarquinawalterEste documento proporciona instrucciones en 3 pasos para agregar un chat en vivo a un blog. Primero, pegar el código HTML proporcionado que enmarcará el chat. Segundo, publicar la entrada del blog con el código insertado. Tercero, el chat en vivo estará listo para usarse una vez publicado el artículo del blog.
Understanding Skills Shortages and Regional EconomiesCenter for Rural Policy & DevelopmentThis document discusses skills shortages and regional economies in rural Minnesota. It notes that the workforce is aging and projected to grow older. While the workforce will increase by 165,000 between 2010-2035, 60,000 jobs may be unfilled due to demographic changes. Key industries in rural Minnesota like manufacturing, healthcare, and agriculture require skilled workers in specialized occupations like engineers, technicians, and life scientists. Maintaining the skilled workforce needed for these industries is important for rural economic vitality as small communities face declining young populations.
07.Chinh sach gia ca (Nguyen ly marketing)Lê Quang MinhGiá cả là gì ?
Món tiền mà người bán dự tính có thể nhận được từ người mua để đổi lại cho người mua quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng sản phẩm.
Xét trên góc độ người mua
Xét trên góc độ người bán
Chiến lược giá của siêu thị BigcluanvantrustLINK DOWNLOAD :https://sividoc.com/vi/document/chien-luoc-gia-cua-sieu-thi-bigc
Chiến lược giá của siêu thị Bigc
2. Danh sách nhóm:
1. Nguyễn Xuân Cúc
2. Nguyễn Thị Trúc Ly
3. Nguyễn Thị Nhí
4. Nguyễn Thị Huỳnh Như
5. Nguyễn Thị Hồng Phương
6. Lê Thị Kim Ngọc
7. Nguyễn Thị Mộng Thùy
2
3. NỘI DUNG CHƯƠNG:
I. Khái niệm giá và chiến lược giá trong hoạt động kinh
doanh
II. Những nhân tố ảnh hưởng việc định giá.
III. Các phương pháp định giá
IV. Mục tiêu của chiến lược định giá và các chiến lược
định giá.
V. Quy trình định giá sản phẩm mới
3
4. I. KHÁI NIỆM GIÁ VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4
5. 1. Khái niệm
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hóa, đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh
tế như cung – cầu hàng hóa, tích lũy và tiêu dùng,
cạnh tranh…
5
6. 2.Tầm quan trọng của giá
• Đối với khách hàng: là cơ sở để quyết định mua sản phẩm
này hay sản phẩm khác, là đòn bẩy kích thích tiêu dùng.
• Đối với doanh nghiệp: là vũ khí cạnh tranh trên thị trường,
quyết định doanh số và lợi nhuận; gián tiếp thể hiện chất
lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến chương trình marketing
chung.
• Tầm vĩ mô: là người chỉ đạo hệ thống kinh tế, có ảnh hưởng
đến sự phân phối các yếu tố sản xuất; lạm phát, lãi suất
ngân hàng.
6
7. II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VIỆC
ĐỊNH GIÁ
Định giá
Yếu tố bên trong Yếu tố bên ngoài
Mục tiêu Marketing Thị trường
Chiến lược Marketing Số cầu
Đặc tính sản phẩm Đối thủ cạnh tranh
Chi phí Chính sách giá cả của nhà nước
7
8. 1. Các yếu tố bên trong
1.1. Mục tiêu marketing
Tối đa hóa lợi nhuận
Tối đa hóa thị phần
Các mục tiêu
marketing
Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm
Đảm bảo sống sót
8
9. 1.2. Chiến lược Marketing mix
Phân phối Giá
Marketing
Mix
Chiêu thị Sản phẩm
9
10. 1.3. Chi phí
Chi phí là một trong những cơ sở để quyết định
giá bán
Giá bán – chi phí = lợi nhuận
Chi phí gồm:
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
10
11. 2. Các nhân tố bên ngoài
2.1. Thị trường và nhu cầu
2.1.1. Đánh giá theo các loại thị trường khác nhau
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: các mặt hàng nông sản hải
1
sản…
2 Thị trường bán cạnh tranh
Thị trường độc quyền thuần túy: điện, nước, đường
3 sắt….
4
4 Thị trường cạnh tranh có độc quyền
11
12. 2.1. Thị trường và nhu cầu
2..1.2 Mối quan hệ giữa giá và nhu cầu
Thông thường nhu cầu và giá cả tỷ lệ nghịch tức là giá
càng cao sức cầu càng thấp và ngược lại.
Độ co giãn của cầu về giá cho thấy:
Sự nhạy cảm về giá của khách hàng hay mức độ phản ứng
của khách khi giá thay đổi
12
13. 2. Các nhân tố bên ngoài
• 2.1.2. Mối quan hệ giữa giá và nhu cầu
Giá trị độc đáo của sản phẩm
Người mua Ít biết đến sản phẩm thay thế
sẽ nhạy
Khả năng so sánh
cảm với giá
khi Khách hàng có thu nhập cao
Khách hàng có thu nhập cao
Uy tín nhãn hiệu
13
14. 2. Các nhân tố bên ngoài
2.2 Các yếu tố tâm lý của khách hàng
• Phổ biến ở những hàng hoá phi vật chất hoặc ở những
hàng hoá mà sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm
cạnh tranh còn hạn chế.
• Khách hàng thường gắn giá cả sản phẩm với chất lượng,
họ cho rằng tiền nào của nấy.
14
15. 2. Các nhân tố bên ngoài
2.3. Chi phí, giá và sản phẩm của đối thủ canh
tranh
Giá của đối thủ và phản ứng của họ giúp doanh nghiệp
xác định xem giá của mình có thể quy định ở mức nào.
Người tiêu dùng đánh giá về giá cả và giá trị của một sản
phẩm thường dựa trên giá cả và giá trị của những sản phẩm
tương đương
15
16. 2. Các nhân tố bên ngoài
2.4.Các nhân tố bên ngoài khác
Các nhân tố kinh tế: khủng hoảng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá
hối đoái, thu nhập dân chúng tăng hoặc giảm…
Chính sách chính phủ: thuế, chính sách khuyến khích hay
hạn chế sản phẩm.
Luật pháp: Luật chống phá giá, chống độc quyền chống đầu
cơ tăng giá
Công nghệ mới
Những yếu tố khác: thiên tai, lũ lụt…
16
18. 1. Định giá dựa vào chi phí
1.1.Định giá theo tỉ suất lợi nhuận chuẩn ( cộng lời vào chi phí)
Giả sử nhà sản xuất lò nướng bằng điện có chi phí và doanh thu
dự kiến sau: (đơn vị tính:1000đ).
Chi phí biến đổi 100
Chi phí cố định 300.000
Số sản phẩm tiêu 5.000
thụ dự kiến
300.000
Chi phí trung bình = 100 + = 160 nghìn đồng
5.000
18
19. 1.Định giá dựa vào chi phí
1.2.Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
Giả sử nhà sản xuất lò nướng điện đã đầu tư 1000 triệu đồng.
Cho việc kinh doanh và muốn thu hồi một phần vốn đầu tư,
dự kiến định với mức lợi nhuận là 20% hoặc 200 triệu đồng.
LN mong muốn vốn đầu
tư
Giá theo lợi nhuận mục tiêu = chi phí đơn vị +
Số lượng tiêu thụ
Giá theo lợi nhuận mục tiêu là = 160 +( 20%*1.000.000)/5000
=200 Ngìn đồng/SP
19
20. 2.Định giá dựa trên giá trị
Lấy quan niệm của người mua về giá trị sản phẩm để định giá.
Doanh nghiệp dựa vao quan niệm của khách hàng về giá trị để thiết kế
và quyết định mức chi phi sản xuất cho phép
Doanh nghiệp sử dụng lối định giá theo giá trị cảm nhận phải thiết lập
được giá trị trong ý nghĩa của người mua trong sự tương quan với các
sản phẩm cạnh tranh khác
Định giá dựa trên chi phí
Sản phẩm Chi phí Giá Giá trị Sản phẩm
Định giá dựa trên giá trị
Khách Gía trị Chi phí Giá Sản phẩm
hàng 20
21. 3. Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh
Định giá theo thời giá
Định
giá dựa
vào đối
thủ Giá cao
cạnh Định giá dựa vào đấu
tranh thầu
Giá thấp
21
22. IV. MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
VÀ CÁC CHIẾ LƯỢC ĐỊNH GIÁ
1 Mục tiêu của chiến lược định giá
Tăng Gia tăng khối lượng bán
Doanh số
Thâm nhập thị trường mới
Mục tiêu
định giá Tối đa hóa lợi nhuận
Tăng
lợi nhuận
Đạt lợi nhuận mục tiêu
Chấp nhận giá cạnh tranh
Giữ thế
ổn định Cạnh tranh không quá giá cả
22
23. 2.Các chiến lược định giá
Định giá sản phẩm mới
Định giá cho phối thức sản phẩm
Chiến lược
Điều chỉnh giá
Thay đổi giá
23
24. 2.Các chiến lược định giá
2.1.Chiến lược định giá sản phẩm mới
2.1.1.Chiến lược hớt váng
Điều kiện áp dụng:
Mức cầu về sản phẩm mới cao
Chất lượng và hình ảnh phải hổ trợ mức giá cao
Đối thủ cạnh tranh khó tham gia thị trường và làm mức
giá giảm xuống.
2.1.2. Chiến lược định giá thâm nhập thị trường ( Sp tiêu
dùng)
Thi trường phải nhạy cảm nhiều về giá
Chi phí và phân phối giảm khi sản lượng tăng
Giá thấp phải hạn chế cạnh tranh một cách hiệu quả 24
25. 2.Các chiến lược định giá
2.1.3 Chiến lược sản phẩm cải tiến và phát triển thị trường
GIÁ
Cao Trung bình Thấp
1. CL siêu 2. CL thâm 3.CL giá trị
Cao phẩm nhập - tuyệt hảo
CHẤT
Trung bình 4. CL bán 5. CL trung 6. CL giá tri.
mắc bình - khá
LƯỢNG
Thấp 7. CL giá 8. CL trung 9. CL giá trị
cắt cổ bình – thấp - thấp
25
26. 2. Các chiến lược định giá
2.2.Chiến lược định giá cho phối thức sản phẩm
1. Định giá cho dòng sản phẩm
1. Định giá cho dòng sản phẩm
.. Định giá cho sản phẩm tùy chọn
Định giá cho sản phẩm tùy chọn
3. Định giá cho sản phẩm bổ sung
3. Định giá cho sản phẩm bổ sung
4. Định giá cho sản phẩm phụ
4. Định giá cho sản phẩm phụ
5. Định giá cho gói sản phẩm
5. Định giá cho gói sản phẩm
26
27. 2.Các chiến lược định giá
2.3.Chiến lược điều chỉnh giá
Điều chỉnh giá
Chiết khấu Phân
Tâm Khuyến Địa
và tiền đoạn thị
lý mãi lý
thưởng trường
27
28. 3.Các chiến lược định giá
2.3.1.Chiết khấu và tiền thưởng
Giảm giá
Số lượng nhiều khi trả ngay
Số Tiền
được giảm giá
ưởng
lượng mặt hoặc trả
u
t khấ
trước thời
ền th
Theo hạn.
Chiế
và ti
mùa
Mua sản Tiền
phẩm trái thưởng
mùa
Thương
mại -Khi mua mới đổi cũ
- Nhằm khuyến khích
lòng trung thành 28
29. 2.Các chiến lược định giá
2.3.2.Định giá theo phân đoạn thị trường:là trường hợp cong
ty điều chỉnh giá bán nhằm đáp ứng những khác biệt của
khách hàng, sản phẩm và vị trí.
Định giá theo đối tượng: xe buýt, vé phà…..
Định giá theo vị trí: vé rạp hát, xem kịch, cải lương…
Định giá theo thời gian: gia bánh trung thu, du lịch…
29
30. 2.Các chiến lược định giá
• 2.3.3. Định giá theo
tâm lý: xuất phát từ
khách hàng không thể
nào nhận biết chất
lượng thật sự của sản
phẩm và ho thường
xem giá cả là căn cứ
quang trọng để đánh
giá chất lượng “ Tiền
nào của ấy”.
30
31. 2.Các chiến lược định giá
• 2.3.4. Định giá khuyến
mại: các công ty sẽ
thay đổi sản phẩm của
mình theo từng thời kỳ
thấp hơn so với giá
niêm yết và đôi khi
thấp hơn chi phí để
kích thích người mua.
31
32. 2.Các chiến lược định giá
2.3.4.Định giá theo địa lý
• Định giá FOB
• Định giá thống nhất
• Định giá theo vùng
• Định giá theo địa điểm cố định
• Định giá bao chi phí vận tải
• Định giá quố tế
32
33. 3.Các chiến lược định giá
Thay đổi
giá
Tăng giá Giảm giá
Phản ứng khách hàng Phản ứng của đối thủ
Sơ đồ tác động của thay đổi giá 33
34. 2.Các chiến lược định giá
2.4.1. Linh hoạt thay đổi giá
Tăng giá Giảm giá
- Khi DN trong tình trạng - Khi giá của các yếu
dư thùa cong suất tố đầu vào tăng lên
- Giảm giá do đối phó với - Lượng cầu quá lớn
đối thủ cạnh tranh
- Khả năng tiêu thụ khong
cao, thị phần dang suy
giảm
- Muốn khống chế thị
trường 34
35. 2. Các chiến lược định giá
2.4.2.Phản ứng đối với việc thay đổi giá
Phản ứng của khách hàng
Phản ứng của đối thủ cạnh tranh
Đáp ứng của công ty trước những thay đổi giá của
đối thủ.
35
36. V. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI
5.1.Quy trình định giá sản phẩm
Lựa chọn Xác định
mục tiêu Dự tính
số cầu
của giá chi phí
của sp
Phân tích sp,
Lựa chọn Lựa chọn
giá cả và chi phí
mức giá Phương pháp
của đối thủ
cuối cùng định giá
cạnh tranh
36
37. 5. Quy trình định giá sp mới
Những sai lầm thường mắc phải khi định giá
sản phẩm.
• Hướng quá nhiều vào chi phí
• Không tính toán đến 3P còn lại
• Không linh loạt giữa các đoạn thị trường
37