ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
SEMINAR Dịch tễ dược học
Phân tích bài báo:
Benfluorex và bệnh van tim: Nghiên cứu
thuần tập trên 1 triệu người tiểu đường
Trường Đại Học Dược Hà Nội
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược
Nhóm 1
1. Vũ Đăng Hoàng Yến
2. Nguyễn Thị Vân
3. Phan Thị Lê
4. Ngô Thị Bích Phương
5. Nguyễn Thị Thảo
Nội dung
1.Bối cảnh thực hiện nghiên cứu
2.Mục tiêu của nghiên cứu
3.Phương pháp nghiên cứu
4.Các kết quả nghiên cứu
5.Đánh giá nghiên cứu
6.Cách hạn chế sai số của nghiên cứu
1.Bối cảnh thực hiện nghiên cứu
1973, Fenfluramin được giới thiệu lần
đầu tiên tại thị trường Mỹ được biết đến
như là một tác nhân gây biếng ăn.
1997, hầu hết các sản phẩm là dẫn chất của
fenfluramin (ngoại trừ benfluorex) đã bị rút
khỏi thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ dựa
theo báo cáo ca lâm sàng về nguy cơ các
ADR nghiêm trọng liên quan đến tim mạch.
Đánh giá lại về sự cân
bằng giữa lợi ích và nguy
cơ
Cơ quan thuốc của Pháp
tiến hành một khảo sát lại
về sự an toàn của
benfluorex dùng đường
uống và đã quyết định
đình chỉ cấp phép sử dụng
benfluorex vào ngày
30/9/2009.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Để đánh giá và định lượng khả năng làm tăng nguy
cơ mắc bệnh van tim của bệnh nhân tiểu đường ở Pháp
được điều trị bằng benfluorex – một dẫn xuất của
fenfluramin, được công bố ở một số bài báo trước đây.
3.1.thiết kế nghiên cứu
3.2.Nguồn dữ liệu
Hai nguồn dữ liệu quốc gia lớn, cơ sở dữ liệu bảo hiểm
(SNIIRAM) và cơ sở dữ liệu bệnh viện (PMSI).
Nghiên cứu thuần tập
3.3.Lựa chọn nhóm chủ cứu
Sự liên kết giữa dữ liệu SSIIRAM và PMSI là một công
cụ đánh giá để định lượng được nguy cơ nghiêm trọng
của ADR
là những cá nhân mà ít nhất một lần được BHYT thanh
toán dùng benfluorex trong năm 2006, với bất kỳ liều dùng nào
và số lượng thanh toán là bao nhiêu.
3.Phương pháp nghiên cứu
3.4. Lựa chọn nhóm chứng
Những bệnh nhân không có sự thanh toán benfluorex
trong năm 2006-2008.
3.5.Phơi nhiễm
Benfluorex được dùng với liều 150mg (viên nén). Liều
dùng hàng ngày là 450mg cho hầu hết các bệnh nhân.
Chúng tôi đã phân loại bệnh nhân theo liều dùng tích
lũy theo hai nhóm: nhóm một ít hơn 40.5g trong 1-3
tháng và nhóm hai hơn 41g trong 4 tháng cho đến 1
năm.
3.Phương pháp nghiên cứu
3.Phương pháp nghiên cứu
3.6 Xuất hiện Biến cố
Xác định những bệnh nhân có một trong bốn bệnh hiểm nghèo,
mạn tính liên quan đến bệnh tim mạch thì cũng sẽ có ảnh hưởng
và xu hướng tiến triển của các bệnh van tim=> bốn bệnh: bệnh
tim mạch vành, bệnh suy tim giai đoạn muộn, hẹp động mạch chi
dưới, bệnh mạch máu não với khuyết tật.
- Tiến hành rà soát và tra cứu trong hai CSDL để mô
tả số bệnh nhân và để so sánh đặc điểm cơ bản giữa
các bệnh nhân phơi nhiễm và không phơi nhiễm
benflourex (test Chi-square).
4. Kết quả nghiên cứu
- Tổng cộng có 1 048 173 bệnh nhân trong độ tuổi 40-69 với ít nhất ba
lần được BHYT thanh toán cho thuốc trị ĐTĐ trong năm 2006. Trong số
đó, có 43 044 (4.1%) trường hợp có phơi nhiễm với benfluorex
• Nguy cơ rõ ràng trong cơ sở dữ liệu bệnh viện năm 2007 và 2008 về
chẩn đoán các bệnh tổn thương van tim là:
- 76/100 000 người trong nhóm phơi nhiễm so với 27/100 000 trong
nhóm không phơi nhiễm
=>RR thô =2.9 [95%CI 2.4-4.0] và RR điều chỉnh=3.1 [95% CI 2.4-4.0]
RR điều chỉnh của hẹp van hai lá và hẹp van động mạch chủ tương ứng là
2.6 [95% CI1.9-3.7] và 4.4 [95% CI3.0-6.6].
trong khi aRR (RR điều chỉnh) của phẫu thuật cấy ghép van tim là 3.9
[95% CI2.6- 6.1]
• Ảnh hưởng của liều dùng: bệnh nhân với liều tích lũy thuốc ít hơn
trong năm 2006 thì khả năng được chẩn đoán trong cơ sở dữ liệu
bệnh viện cũng ít hơn, và một mối quan hệ giữa liều tác dụng được
quan sát trong 2 mức độ liều dùng (ít hơn 40.5g và nhiều hơn 41g).
 Ưu điểm
Lựa chọn nhóm chứng đơn giản hơn so với các
nghiên cứu khác
Số liệu đáng tin cậy không mắc sai số nhớ lại do
các thông tin đều được cập nhật, lưu trữ ngay tại
thời điểm đó trên hệ thống công nghệ thông tin
bảo hiểm y tế , bệnh viện.
Hạn chế sai số hệ thống ( sự có mặt hay vắng mặt
của các yếu tố nguy cơ được ghi lại trước).
Hạn chế được sai số do chọn mẫu.
5. Đánh giá nghiên cứu
5. Đánh giá nghiên cứu
Hạn chế
 Sai số cáo buộc : cụ thể là về những chẩn đoán phải nhập viện từ dữ liệu PMSI
không phản ánh một cách chính xác về căn nguyên của bệnh.
 Sai số lựa chọn:có thể do một khả năng về tăng nguy cơ các tổn thương van tim
xảy ra trên bệnh nhân ĐTĐ sau đó cũng được đánh giá trên người dùng
benfluorex trên cả hai dữ liệu chẩn đoán nhập viện và dữ liệu thanh toán.
 Sai số bỏ cuộc: Đầu tiên, thẩm định về phơi nhiễm trong dữ liệu của BHYT dựa
vào việc thanh toán cùng với cáo buộc rằng bệnh nhân đó sẽ sử dụng thuốc đấy,
nhưng trên thực tế chúng ta không thể loại trừ được khả năng một số bệnh nhân
lại không sử dụng thuốc trong cả quá trình điểu trị hay cũng có thể ngưng thuốc
đột ngột.
 Sai số do dữ liệu không đầy đủ: không có khả năng để tiếp cận với dữ liệu trong
khoảng thời gian trước năm 2006 để kiểm tra xem khả năng phơi nhiễm với
benfluorex trong một số bệnh nhân không phơi nhiễm trong năm 2006.
5. Đánh giá nghiên cứu
Hạn chế :
 Phản đối mối quan hệ nhân quả
 Thời gian,nhân lực và chi phí cho nghiên cứu này dài và tốn
kém,khó khan trong việc thực hiện.
 Hao hụt số lượng cá thể trong mẫu do thời gian nghiên cứu
dài,nên giảm bớt tính đại diện cũng như giá trị của kết luận.
 Có thể liên quan đến vấn đề đạo đức,do bệnh liên quan đến
van tim rất nguy hiểm (số lương người bị phơi nhiếm lớn,yếu
tố nguy cơ biểu hiện quá mức)
6.Cách hạn chế sai số của nghiên cứu
 Biện pháp khắc phục
Điều chỉnh phân tích trên ba biến số bao gồm cả giới tính
Phối hợp PMSI vs SNIIRAM
Mở cuộc tìm kiếm dựa trên tiêu chí "bệnh trào ngược van tim vì
bất kì nguyên nhân nào" sẽ hạn chế được khả năng sai số phân
loại nhưng sẽ giảm hiệu lực thống kê nghiên cứu
Kéo dài thời gian nghiên cứu trong điều kiện cho phép
Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1

More Related Content

Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1

  • 1. SEMINAR Dịch tễ dược học Phân tích bài báo: Benfluorex và bệnh van tim: Nghiên cứu thuần tập trên 1 triệu người tiểu đường Trường Đại Học Dược Hà Nội Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược Nhóm 1 1. Vũ Đăng Hoàng Yến 2. Nguyễn Thị Vân 3. Phan Thị Lê 4. Ngô Thị Bích Phương 5. Nguyễn Thị Thảo
  • 2. Nội dung 1.Bối cảnh thực hiện nghiên cứu 2.Mục tiêu của nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Các kết quả nghiên cứu 5.Đánh giá nghiên cứu 6.Cách hạn chế sai số của nghiên cứu
  • 3. 1.Bối cảnh thực hiện nghiên cứu 1973, Fenfluramin được giới thiệu lần đầu tiên tại thị trường Mỹ được biết đến như là một tác nhân gây biếng ăn. 1997, hầu hết các sản phẩm là dẫn chất của fenfluramin (ngoại trừ benfluorex) đã bị rút khỏi thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ dựa theo báo cáo ca lâm sàng về nguy cơ các ADR nghiêm trọng liên quan đến tim mạch. Đánh giá lại về sự cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ Cơ quan thuốc của Pháp tiến hành một khảo sát lại về sự an toàn của benfluorex dùng đường uống và đã quyết định đình chỉ cấp phép sử dụng benfluorex vào ngày 30/9/2009.
  • 4. 2. Mục tiêu nghiên cứu Để đánh giá và định lượng khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh van tim của bệnh nhân tiểu đường ở Pháp được điều trị bằng benfluorex – một dẫn xuất của fenfluramin, được công bố ở một số bài báo trước đây.
  • 5. 3.1.thiết kế nghiên cứu 3.2.Nguồn dữ liệu Hai nguồn dữ liệu quốc gia lớn, cơ sở dữ liệu bảo hiểm (SNIIRAM) và cơ sở dữ liệu bệnh viện (PMSI). Nghiên cứu thuần tập 3.3.Lựa chọn nhóm chủ cứu Sự liên kết giữa dữ liệu SSIIRAM và PMSI là một công cụ đánh giá để định lượng được nguy cơ nghiêm trọng của ADR là những cá nhân mà ít nhất một lần được BHYT thanh toán dùng benfluorex trong năm 2006, với bất kỳ liều dùng nào và số lượng thanh toán là bao nhiêu. 3.Phương pháp nghiên cứu
  • 6. 3.4. Lựa chọn nhóm chứng Những bệnh nhân không có sự thanh toán benfluorex trong năm 2006-2008. 3.5.Phơi nhiễm Benfluorex được dùng với liều 150mg (viên nén). Liều dùng hàng ngày là 450mg cho hầu hết các bệnh nhân. Chúng tôi đã phân loại bệnh nhân theo liều dùng tích lũy theo hai nhóm: nhóm một ít hơn 40.5g trong 1-3 tháng và nhóm hai hơn 41g trong 4 tháng cho đến 1 năm. 3.Phương pháp nghiên cứu
  • 7. 3.Phương pháp nghiên cứu 3.6 Xuất hiện Biến cố Xác định những bệnh nhân có một trong bốn bệnh hiểm nghèo, mạn tính liên quan đến bệnh tim mạch thì cũng sẽ có ảnh hưởng và xu hướng tiến triển của các bệnh van tim=> bốn bệnh: bệnh tim mạch vành, bệnh suy tim giai đoạn muộn, hẹp động mạch chi dưới, bệnh mạch máu não với khuyết tật. - Tiến hành rà soát và tra cứu trong hai CSDL để mô tả số bệnh nhân và để so sánh đặc điểm cơ bản giữa các bệnh nhân phơi nhiễm và không phơi nhiễm benflourex (test Chi-square).
  • 8. 4. Kết quả nghiên cứu - Tổng cộng có 1 048 173 bệnh nhân trong độ tuổi 40-69 với ít nhất ba lần được BHYT thanh toán cho thuốc trị ĐTĐ trong năm 2006. Trong số đó, có 43 044 (4.1%) trường hợp có phơi nhiễm với benfluorex • Nguy cơ rõ ràng trong cơ sở dữ liệu bệnh viện năm 2007 và 2008 về chẩn đoán các bệnh tổn thương van tim là: - 76/100 000 người trong nhóm phơi nhiễm so với 27/100 000 trong nhóm không phơi nhiễm =>RR thô =2.9 [95%CI 2.4-4.0] và RR điều chỉnh=3.1 [95% CI 2.4-4.0] RR điều chỉnh của hẹp van hai lá và hẹp van động mạch chủ tương ứng là 2.6 [95% CI1.9-3.7] và 4.4 [95% CI3.0-6.6]. trong khi aRR (RR điều chỉnh) của phẫu thuật cấy ghép van tim là 3.9 [95% CI2.6- 6.1] • Ảnh hưởng của liều dùng: bệnh nhân với liều tích lũy thuốc ít hơn trong năm 2006 thì khả năng được chẩn đoán trong cơ sở dữ liệu bệnh viện cũng ít hơn, và một mối quan hệ giữa liều tác dụng được quan sát trong 2 mức độ liều dùng (ít hơn 40.5g và nhiều hơn 41g).
  • 9.  Ưu điểm Lựa chọn nhóm chứng đơn giản hơn so với các nghiên cứu khác Số liệu đáng tin cậy không mắc sai số nhớ lại do các thông tin đều được cập nhật, lưu trữ ngay tại thời điểm đó trên hệ thống công nghệ thông tin bảo hiểm y tế , bệnh viện. Hạn chế sai số hệ thống ( sự có mặt hay vắng mặt của các yếu tố nguy cơ được ghi lại trước). Hạn chế được sai số do chọn mẫu. 5. Đánh giá nghiên cứu
  • 10. 5. Đánh giá nghiên cứu Hạn chế  Sai số cáo buộc : cụ thể là về những chẩn đoán phải nhập viện từ dữ liệu PMSI không phản ánh một cách chính xác về căn nguyên của bệnh.  Sai số lựa chọn:có thể do một khả năng về tăng nguy cơ các tổn thương van tim xảy ra trên bệnh nhân ĐTĐ sau đó cũng được đánh giá trên người dùng benfluorex trên cả hai dữ liệu chẩn đoán nhập viện và dữ liệu thanh toán.  Sai số bỏ cuộc: Đầu tiên, thẩm định về phơi nhiễm trong dữ liệu của BHYT dựa vào việc thanh toán cùng với cáo buộc rằng bệnh nhân đó sẽ sử dụng thuốc đấy, nhưng trên thực tế chúng ta không thể loại trừ được khả năng một số bệnh nhân lại không sử dụng thuốc trong cả quá trình điểu trị hay cũng có thể ngưng thuốc đột ngột.  Sai số do dữ liệu không đầy đủ: không có khả năng để tiếp cận với dữ liệu trong khoảng thời gian trước năm 2006 để kiểm tra xem khả năng phơi nhiễm với benfluorex trong một số bệnh nhân không phơi nhiễm trong năm 2006.
  • 11. 5. Đánh giá nghiên cứu Hạn chế :  Phản đối mối quan hệ nhân quả  Thời gian,nhân lực và chi phí cho nghiên cứu này dài và tốn kém,khó khan trong việc thực hiện.  Hao hụt số lượng cá thể trong mẫu do thời gian nghiên cứu dài,nên giảm bớt tính đại diện cũng như giá trị của kết luận.  Có thể liên quan đến vấn đề đạo đức,do bệnh liên quan đến van tim rất nguy hiểm (số lương người bị phơi nhiếm lớn,yếu tố nguy cơ biểu hiện quá mức)
  • 12. 6.Cách hạn chế sai số của nghiên cứu  Biện pháp khắc phục Điều chỉnh phân tích trên ba biến số bao gồm cả giới tính Phối hợp PMSI vs SNIIRAM Mở cuộc tìm kiếm dựa trên tiêu chí "bệnh trào ngược van tim vì bất kì nguyên nhân nào" sẽ hạn chế được khả năng sai số phân loại nhưng sẽ giảm hiệu lực thống kê nghiên cứu Kéo dài thời gian nghiên cứu trong điều kiện cho phép

Editor's Notes

  • #2: SEMINAR Phân tích bài báo: Benfluorex và bệnh van tim: nghiên cứu thuần tập trên 1 triệu người tiểu đường