ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Simon Haykin, Barry Van Veen, Signals and
Systems, 1999.
2. Oppenheim, Signals & Systems, McGraw-Hill,
1995.
3. Alan.V Oppenheim & Alan. S Willsky, Signal and
Systems, Pretice Hall, 2004.
4. Lê Vũ Hà, Tín hiệu và hệ thống, Trường Đại học
Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chƣơng 1. Tổng quan về tín hiệu và hệ thống
Chƣơng 2. Biểu diễn trong miền thời gian của hệ thống
tuyến tính bất biến theo thời gian LTI
Chƣơng 3. Biểu diễn Fourier cho các tín hiệu
Chƣơng 4. Phép biến đổi Laplace: Biểu diễn tín hiệu sử
dụng các hàm mũ phức liên tục trong thời gian
Chƣơng 5. Phép biến đổi Z: Biểu diễn tín hiệu sử dụng các
hàm mũ phức rời rạc trong miền thời gian
3
 Tín hiệu: Định nghĩa – Phân loại
 Hệ thống: Định nghĩa – Phân loại
CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
4
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
• Định nghĩa vật lý
- Diễn biến của một đại lượng vật lý mang thông tin và có thể
truyền dẫn được
- Ví dụ: Dòng điện, điện áp, áp suất, âm thanh, ánh sáng
• Định nghĩa toán học
ƒ
Một hàm hoặc một tập các hàm biểu diễn thông tin phụ
thuộc thời gian hoặc (và) theo vị tríƒ
- Ví dụ: Dãy số 0/1 biểu diễn trạng thái đóng/ngắt mạch điện,
hàm sin biểu diễn điện áp/dòng điện xoay chiều, ma trận số
nguyên biểu diễn ảnh số (bitmap, số hàng x số cột = số pixels)
Trong phạm vi đề cập của môn học, ta ưu tiên sử dụng
định nghĩa thứ hai – bởi ta tiếp cận bằng các phương pháp
toán học để nghiên cứu
5
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
Tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập (thời
gian, không gian,…) mang thông tin về hành vi hoặc
bản chất của các hiện tƣợng (vật lý, kinh tế, xã hội,…)
6
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
7
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
8
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
9
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
10
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
11
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
12
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.1. Định nghĩa
13
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
14
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
15
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
16
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
17
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
18
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu tuần hoàn và tín hiệu không tuần hoàn
 Tín hiệu tuần hoàn: tín hiệu có giá trị lặp lại theo chu kỳ,
nghĩa là  T > 0 : f(t + T ) = f(t).
Chu kỳ cơ bản của một tín hiệu tuần hoàn: giá trị nhỏ
nhất của T thỏa mãn điều kiện nói trên.
 Tín hiệu không tuần hoàn: giá trị của tín hiệu không
được lặp lại một cách có chu kỳ
19
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu nhân quả và tín hiệu không nhân quả
 Tín hiệu nhân quả: giá trị của tín hiệu luôn bằng không
trên phần âm của trục thời gian, nghĩa là ∀t < 0 : f(t) = 0.
 Tín hiệu phản nhân quả: giá trị của tín hiệu luôn bằng
không trên phần dương của trục thời gian, nghĩa là
∀t > 0 : f(t) = 0.
 Tín hiệu phi nhân quả: tín hiệu có các giá trị khác không
trên cả phần âm và phần dương của trục thời gian
20
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ
 Tín hiệu chẵn: đồ thị biểu diễn tín hiệu có dạng đối xứng
qua trục tung, nghĩa là f(t) = f(−t).
 Tín hiệu lẻ: đồ thị biểu diễn tín hiệu có dạng đối xứng
qua tâm, nghĩa là f(t) = −f(−t).
 Bất cứ tín hiệu nào cũng đều có thể biểu diễn dưới dạng
tổng hợp của một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ:
f(t) = feven(t) + fodd(t)
ở đó:
f even(t) = ½ [f(t) + f(−t)]
fodd(t) = ½ [f(t) − f(−t)]
21
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên
 Tín hiệu xác định: giá trị của tín hiệu tại bất cứ thời điểm
nào đều có thể tính trước được bằng biểu thức toán học
hay bảng giá trị.
 Tín hiệu ngẫu nhiên: không thể dự đoán chính xác giá trị
của tín hiệu tại một thời điểm trong tương lai.
 Các tín hiệu có nguồn gốc tự nhiên thường là tín hiệu
ngẫu nhiên.
22
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu đa kênh và tín hiệu đa chiều
 Tín hiệu đa kênh: thường được biểu diễn dưới dạng
vector mà các thành phần là các tín hiệu đơn kênh:
F(t) = [f1(t) f2(t) ... fN(t)]
 Tín hiệu đa chiều: thường được biểu diễn dưới dạng hàm
của nhiều biến độc lập:
f(x1, x2, ..., xN)
23
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu thuận và tín hiệu nghịch
 Tín hiệu thuận: giá trị của tín hiệu luôn bằng không kể
từ một thời điểm trở về trước, nghĩa là
∀t < t0 < ∞ : f(t) = 0.
 Tín hiệu nghịch: giá trị của tín hiệu luôn bằng không kể
từ một thời điểm trở về sau, nghĩa là
∀t > t0 > −∞ : f(t) = 0.
24
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu có độ dài hữu hạn và tín hiệu có độ dài vô hạn
 Tín hiệu có độ dài hữu hạn: tất cả các giá trị khác không
của tín hiệu đều nằm trong một khoảng hữu hạn trên trục
thời gian, ngoài khoảng đó giá trị của tín hiệu luôn bằng
không, nghĩa là
∃ − ∞ < t1 < t2 < ∞ : f(t) = 0 nếu t ∈ / [t1, t2].
 Tín hiệu có độ dài vô hạn: miền các giá trị khác không
của tín hiệu trên trục thời gian là vô hạn.
25
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
26
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
27
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
28
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
Ví dụ 1: Cho tín hiệu như sau:
29
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
 Tín hiệu có năng lượng hữu hạn được gọi là tín hiệu
năng lƣợng.
 Tín hiệu tuần hoàn không phải là tín hiệu năng lượng:
năng lượng của tín hiệu tuần hoàn luôn luôn vô hạn.
 Tín hiệu xác định có độ dài hữu hạn là tín hiệu năng
lượng.
30
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
Ví dụ 2: Cho tín hiệu như sau:
31
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
 Tín hiệu có công suất hữu hạn được gọi là tín hiệu
công suất.
 Một tín hiệu nếu là tín hiệu năng lượng thì không thể
là tín hiệu công suất: công suất của tín hiệu năng
lượng luôn bằng không.
 Một tín hiệu nếu là tín hiệu công suất thì không thể là
tín hiệu năng lượng: năng lượng của tín hiệu công
suất luôn vô hạn.
Ví dụ: tín hiệu tuần hoàn.
32
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
a) Phép dịch thời gian
b) Phép đảo thời gian
c) Phép tỷ lệ thời gian
d) Kết hợp các phép biến đổi
33
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
a) Phép dịch thời gian
34
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
a) Phép dịch thời gian
 Ví dụ 1: Cho tín hiệu f(t). Xác định f(t-2) và f(t+2).
35
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
a) Phép dịch thời gian
36
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
b) Phép đảo thời gian
37
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
c) Phép tỷ lệ thời gian
38
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
d) Kết hợp các phép biến đổi
39
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
d) Kết hợp các phép biến đổi
40
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
d) Kết hợp các phép biến đổi
41
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
d) Kết hợp các phép biến đổi
42
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
d) Kết hợp các phép biến đổi
43
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.4. Các phép biến đổi thời gian
d) Kết hợp các phép biến đổi
44
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
45
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
a) Hàm bƣớc đơn vị u(t)
46
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
b) Xung đơn vị (t)
47
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
b) Xung đơn vị (t)
48
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
b) Xung đơn vị (t)
49
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
b) Xung đơn vị (t)
50
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
c) Hàm mũ
51
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
c) Hàm mũ
52
1.1. Tín hiệu - Signal
1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
c) Hàm mũ
53
1.2. Hệ thống- System
1.2.1. Định nghĩa
54
1.2. Hệ thống- System
1.2.1. Định nghĩa
Một hệ thống là một thực thể hoạt động khi có tín hiệu
đầu vào (kích thích) và sinh ra tín hiệu đầu ra (đáp ứng).
Nói cách khác, một hệ thống được đặc trưng bởi mối
quan hệ giữa tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra:
y(t) = T[x(t)]
x(t) là tín hiệu vào
y(t) là tín hiệu ra
T là phép biến đổi đặc trưng cho hệ thống.
55
1.2. Hệ thống- System
1.2.1. Định nghĩa
56
1.2. Hệ thống- System
1.2.1. Định nghĩa
Hệ thống truyền thông tương tự
57
1.2. Hệ thống- System
1.2.1. Định nghĩa
Hệ thống truyền thông số
58
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
59
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
a) Tính có nhớ
60
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
b) Tính khả nghịch
61
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
c) Tính nhân quả
62
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
c) Tính nhân quả
• Một hệ thống được gọi là nhân quả nếu tín hiệu ra
của hệ thống chỉ có thể phụ thuộc các giá trị của tín
hiệu vào hiện tại và trong quá khứ chứ không thể phụ
thuộc vào các giá trị tương lai của tín hiệu vào.
• Một hệ thống phi nhân quả là hệ thống mà tín hiệu
ra có thể phụ thuộc vào cả các giá trị tương lai của tín
hiệu vào.
63
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
d) Tính ổn định
• Một hệ thống được gọi là ổn định nếu tín hiệu ra
luôn có giới hạn hữu hạn khi tín hiệu vào có giới hạn
hữu hạn, nghĩa là:
|x(t)| < ∞ → |y(t)| = |T[x(t)]| < ∞
• Một hệ thống không thỏa mãn điều kiện nói trên là hệ
thống không ổn định.
64
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
e) Tính bất biến
• Một hệ thống được gọi là bất biến theo thời gian khi
mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào không bị
phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu, nghĩa là:
y(t) = T[x(t)] ⇒ ∀t0 : y(t − t0) = T[x(t − t0)]
• Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện bất biến nói
trên được gọi là hệ thống biến đổi theo thời gian.
65
1.2. Hệ thống- System
1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
f) Tính tuyến tính
• Một hệ thống đặc trưng bởi một phép biến đổi T được
gọi là hệ thống tuyến tính khi điều kiện sau đây luôn
được thỏa mãn:
T[αx1(t) + βx2(t)] = αT[x1(t)] + βT[x2(t)]
• Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện tuyến tính nói
trên được gọi là hệ thống phi tuyến.
66
1.2. Hệ thống- System
1.2.3. Phân loại hệ thống
• Hệ thống liên tục: Các hệ thống có tín hiệu vào, tín hiệu
ra và các tín hiệu sử dụng trong hệ thống đều là các tín
hiệu theo thời gian liên tục
• Hệ thống rời rạc: Các hệ thống có tín hiệu vào và tín
hiệu ra là các tín hiệu theo thời gian rời rạc
• Hệ thống tĩnh, còn được gọi là hệ thống không bộ nhớ,
là những hệ thống trong đó giá trị của tín hiệu ra chỉ phụ
thuộc giá trị của tín hiệu vào ở cùng thời điểm.
• Hệ thống động, còn được gọi là hệ thống có bộ nhớ, là
những hệ thống trong đó giá trị của tín hiệu ra phụ thuộc
cả vào giá trị trong quá khứ của tín hiệu vào.
67
1.2. Hệ thống- System
1.2.3. Phân loại hệ thống
• Hệ thống SISO (Single-input single-output): một biến
vào và một biến ra.
• Hệ thống SIMO (Single-input multiple-output): một
biến vào và nhiều biến ra.
• Hệ thống MISO (Multiple-input single-output): nhiều
biến vào và một biến ra.
• Hệ thống MIMO (Multiple-input multiple-output):
nhiều biến vào và nhiều biến ra
68
Bài tập

More Related Content

Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu

  • 1. 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Simon Haykin, Barry Van Veen, Signals and Systems, 1999. 2. Oppenheim, Signals & Systems, McGraw-Hill, 1995. 3. Alan.V Oppenheim & Alan. S Willsky, Signal and Systems, Pretice Hall, 2004. 4. Lê Vũ Hà, Tín hiệu và hệ thống, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
  • 2. 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chƣơng 1. Tổng quan về tín hiệu và hệ thống Chƣơng 2. Biểu diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian LTI Chƣơng 3. Biểu diễn Fourier cho các tín hiệu Chƣơng 4. Phép biến đổi Laplace: Biểu diễn tín hiệu sử dụng các hàm mũ phức liên tục trong thời gian Chƣơng 5. Phép biến đổi Z: Biểu diễn tín hiệu sử dụng các hàm mũ phức rời rạc trong miền thời gian
  • 3. 3  Tín hiệu: Định nghĩa – Phân loại  Hệ thống: Định nghĩa – Phân loại CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
  • 4. 4 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa • Định nghĩa vật lý - Diễn biến của một đại lượng vật lý mang thông tin và có thể truyền dẫn được - Ví dụ: Dòng điện, điện áp, áp suất, âm thanh, ánh sáng • Định nghĩa toán học ƒ Một hàm hoặc một tập các hàm biểu diễn thông tin phụ thuộc thời gian hoặc (và) theo vị tríƒ - Ví dụ: Dãy số 0/1 biểu diễn trạng thái đóng/ngắt mạch điện, hàm sin biểu diễn điện áp/dòng điện xoay chiều, ma trận số nguyên biểu diễn ảnh số (bitmap, số hàng x số cột = số pixels) Trong phạm vi đề cập của môn học, ta ưu tiên sử dụng định nghĩa thứ hai – bởi ta tiếp cận bằng các phương pháp toán học để nghiên cứu
  • 5. 5 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa Tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập (thời gian, không gian,…) mang thông tin về hành vi hoặc bản chất của các hiện tƣợng (vật lý, kinh tế, xã hội,…)
  • 6. 6 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa
  • 7. 7 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa
  • 8. 8 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa
  • 9. 9 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa
  • 10. 10 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa
  • 11. 11 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa
  • 12. 12 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.1. Định nghĩa
  • 13. 13 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu
  • 14. 14 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu
  • 15. 15 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu
  • 16. 16 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu
  • 17. 17 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu
  • 18. 18 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu Tín hiệu tuần hoàn và tín hiệu không tuần hoàn  Tín hiệu tuần hoàn: tín hiệu có giá trị lặp lại theo chu kỳ, nghĩa là  T > 0 : f(t + T ) = f(t). Chu kỳ cơ bản của một tín hiệu tuần hoàn: giá trị nhỏ nhất của T thỏa mãn điều kiện nói trên.  Tín hiệu không tuần hoàn: giá trị của tín hiệu không được lặp lại một cách có chu kỳ
  • 19. 19 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu Tín hiệu nhân quả và tín hiệu không nhân quả  Tín hiệu nhân quả: giá trị của tín hiệu luôn bằng không trên phần âm của trục thời gian, nghĩa là ∀t < 0 : f(t) = 0.  Tín hiệu phản nhân quả: giá trị của tín hiệu luôn bằng không trên phần dương của trục thời gian, nghĩa là ∀t > 0 : f(t) = 0.  Tín hiệu phi nhân quả: tín hiệu có các giá trị khác không trên cả phần âm và phần dương của trục thời gian
  • 20. 20 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ  Tín hiệu chẵn: đồ thị biểu diễn tín hiệu có dạng đối xứng qua trục tung, nghĩa là f(t) = f(−t).  Tín hiệu lẻ: đồ thị biểu diễn tín hiệu có dạng đối xứng qua tâm, nghĩa là f(t) = −f(−t).  Bất cứ tín hiệu nào cũng đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng hợp của một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ: f(t) = feven(t) + fodd(t) ở đó: f even(t) = ½ [f(t) + f(−t)] fodd(t) = ½ [f(t) − f(−t)]
  • 21. 21 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên  Tín hiệu xác định: giá trị của tín hiệu tại bất cứ thời điểm nào đều có thể tính trước được bằng biểu thức toán học hay bảng giá trị.  Tín hiệu ngẫu nhiên: không thể dự đoán chính xác giá trị của tín hiệu tại một thời điểm trong tương lai.  Các tín hiệu có nguồn gốc tự nhiên thường là tín hiệu ngẫu nhiên.
  • 22. 22 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu Tín hiệu đa kênh và tín hiệu đa chiều  Tín hiệu đa kênh: thường được biểu diễn dưới dạng vector mà các thành phần là các tín hiệu đơn kênh: F(t) = [f1(t) f2(t) ... fN(t)]  Tín hiệu đa chiều: thường được biểu diễn dưới dạng hàm của nhiều biến độc lập: f(x1, x2, ..., xN)
  • 23. 23 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu Tín hiệu thuận và tín hiệu nghịch  Tín hiệu thuận: giá trị của tín hiệu luôn bằng không kể từ một thời điểm trở về trước, nghĩa là ∀t < t0 < ∞ : f(t) = 0.  Tín hiệu nghịch: giá trị của tín hiệu luôn bằng không kể từ một thời điểm trở về sau, nghĩa là ∀t > t0 > −∞ : f(t) = 0.
  • 24. 24 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.2. Phân loại tín hiệu Tín hiệu có độ dài hữu hạn và tín hiệu có độ dài vô hạn  Tín hiệu có độ dài hữu hạn: tất cả các giá trị khác không của tín hiệu đều nằm trong một khoảng hữu hạn trên trục thời gian, ngoài khoảng đó giá trị của tín hiệu luôn bằng không, nghĩa là ∃ − ∞ < t1 < t2 < ∞ : f(t) = 0 nếu t ∈ / [t1, t2].  Tín hiệu có độ dài vô hạn: miền các giá trị khác không của tín hiệu trên trục thời gian là vô hạn.
  • 25. 25 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
  • 26. 26 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
  • 27. 27 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu
  • 28. 28 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu Ví dụ 1: Cho tín hiệu như sau:
  • 29. 29 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu  Tín hiệu có năng lượng hữu hạn được gọi là tín hiệu năng lƣợng.  Tín hiệu tuần hoàn không phải là tín hiệu năng lượng: năng lượng của tín hiệu tuần hoàn luôn luôn vô hạn.  Tín hiệu xác định có độ dài hữu hạn là tín hiệu năng lượng.
  • 30. 30 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu Ví dụ 2: Cho tín hiệu như sau:
  • 31. 31 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.3. Năng lƣợng và công suất tín hiệu  Tín hiệu có công suất hữu hạn được gọi là tín hiệu công suất.  Một tín hiệu nếu là tín hiệu năng lượng thì không thể là tín hiệu công suất: công suất của tín hiệu năng lượng luôn bằng không.  Một tín hiệu nếu là tín hiệu công suất thì không thể là tín hiệu năng lượng: năng lượng của tín hiệu công suất luôn vô hạn. Ví dụ: tín hiệu tuần hoàn.
  • 32. 32 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian a) Phép dịch thời gian b) Phép đảo thời gian c) Phép tỷ lệ thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi
  • 33. 33 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian a) Phép dịch thời gian
  • 34. 34 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian a) Phép dịch thời gian  Ví dụ 1: Cho tín hiệu f(t). Xác định f(t-2) và f(t+2).
  • 35. 35 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian a) Phép dịch thời gian
  • 36. 36 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian b) Phép đảo thời gian
  • 37. 37 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian c) Phép tỷ lệ thời gian
  • 38. 38 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi
  • 39. 39 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi
  • 40. 40 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi
  • 41. 41 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi
  • 42. 42 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi
  • 43. 43 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.4. Các phép biến đổi thời gian d) Kết hợp các phép biến đổi
  • 44. 44 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng
  • 45. 45 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng a) Hàm bƣớc đơn vị u(t)
  • 46. 46 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng b) Xung đơn vị (t)
  • 47. 47 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng b) Xung đơn vị (t)
  • 48. 48 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng b) Xung đơn vị (t)
  • 49. 49 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng b) Xung đơn vị (t)
  • 50. 50 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng c) Hàm mũ
  • 51. 51 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng c) Hàm mũ
  • 52. 52 1.1. Tín hiệu - Signal 1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng c) Hàm mũ
  • 53. 53 1.2. Hệ thống- System 1.2.1. Định nghĩa
  • 54. 54 1.2. Hệ thống- System 1.2.1. Định nghĩa Một hệ thống là một thực thể hoạt động khi có tín hiệu đầu vào (kích thích) và sinh ra tín hiệu đầu ra (đáp ứng). Nói cách khác, một hệ thống được đặc trưng bởi mối quan hệ giữa tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra: y(t) = T[x(t)] x(t) là tín hiệu vào y(t) là tín hiệu ra T là phép biến đổi đặc trưng cho hệ thống.
  • 55. 55 1.2. Hệ thống- System 1.2.1. Định nghĩa
  • 56. 56 1.2. Hệ thống- System 1.2.1. Định nghĩa Hệ thống truyền thông tương tự
  • 57. 57 1.2. Hệ thống- System 1.2.1. Định nghĩa Hệ thống truyền thông số
  • 58. 58 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống
  • 59. 59 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống a) Tính có nhớ
  • 60. 60 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống b) Tính khả nghịch
  • 61. 61 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống c) Tính nhân quả
  • 62. 62 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống c) Tính nhân quả • Một hệ thống được gọi là nhân quả nếu tín hiệu ra của hệ thống chỉ có thể phụ thuộc các giá trị của tín hiệu vào hiện tại và trong quá khứ chứ không thể phụ thuộc vào các giá trị tương lai của tín hiệu vào. • Một hệ thống phi nhân quả là hệ thống mà tín hiệu ra có thể phụ thuộc vào cả các giá trị tương lai của tín hiệu vào.
  • 63. 63 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống d) Tính ổn định • Một hệ thống được gọi là ổn định nếu tín hiệu ra luôn có giới hạn hữu hạn khi tín hiệu vào có giới hạn hữu hạn, nghĩa là: |x(t)| < ∞ → |y(t)| = |T[x(t)]| < ∞ • Một hệ thống không thỏa mãn điều kiện nói trên là hệ thống không ổn định.
  • 64. 64 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống e) Tính bất biến • Một hệ thống được gọi là bất biến theo thời gian khi mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào không bị phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu, nghĩa là: y(t) = T[x(t)] ⇒ ∀t0 : y(t − t0) = T[x(t − t0)] • Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện bất biến nói trên được gọi là hệ thống biến đổi theo thời gian.
  • 65. 65 1.2. Hệ thống- System 1.2.2. Các tính chất của một hệ thống f) Tính tuyến tính • Một hệ thống đặc trưng bởi một phép biến đổi T được gọi là hệ thống tuyến tính khi điều kiện sau đây luôn được thỏa mãn: T[αx1(t) + βx2(t)] = αT[x1(t)] + βT[x2(t)] • Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện tuyến tính nói trên được gọi là hệ thống phi tuyến.
  • 66. 66 1.2. Hệ thống- System 1.2.3. Phân loại hệ thống • Hệ thống liên tục: Các hệ thống có tín hiệu vào, tín hiệu ra và các tín hiệu sử dụng trong hệ thống đều là các tín hiệu theo thời gian liên tục • Hệ thống rời rạc: Các hệ thống có tín hiệu vào và tín hiệu ra là các tín hiệu theo thời gian rời rạc • Hệ thống tĩnh, còn được gọi là hệ thống không bộ nhớ, là những hệ thống trong đó giá trị của tín hiệu ra chỉ phụ thuộc giá trị của tín hiệu vào ở cùng thời điểm. • Hệ thống động, còn được gọi là hệ thống có bộ nhớ, là những hệ thống trong đó giá trị của tín hiệu ra phụ thuộc cả vào giá trị trong quá khứ của tín hiệu vào.
  • 67. 67 1.2. Hệ thống- System 1.2.3. Phân loại hệ thống • Hệ thống SISO (Single-input single-output): một biến vào và một biến ra. • Hệ thống SIMO (Single-input multiple-output): một biến vào và nhiều biến ra. • Hệ thống MISO (Multiple-input single-output): nhiều biến vào và một biến ra. • Hệ thống MIMO (Multiple-input multiple-output): nhiều biến vào và nhiều biến ra