ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA
CÔN TRÙNG
Trường: Cao đẳng Sư phạm Hà Nam
Lớp: SP Sinh-KTNN k16
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh
Nguyễn Hồng Nhung
I. Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh phi
sinh vật đến đời sống sinh sản và truyền
lan của côn trùng hại cây
Yếu tố
ngoại
cảnh phi
sinh vật
Yếu tố
nhiệt độ
Yếu tố độ
ẩm không
khí-lượng
mưa
Yếu tố ánh
sáng
Yếu tố gió
1. Yếu tố nhiệt độ
Côn trùng là động vật biến
nhiệt nên nhiệt độ cơ thể
của chúng phụ thuộc chặt
chẽ vào điều kiện nhiệt độ
môi trường. Vì vậy mà
nhiệt độ quyết định xu
hướng và trình độ của quá
trình sống của côn trùng.
Khả năng điều hòa nhiệt ở
côn trùng thấp.
Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng sống còn trong đời sống côn
trùng và ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của sâu bọ. Nhiệt độ
có thể làm tăng cường, khống chế hoặc làm ngừng sự trao đổi chất.
Do đó nhiệt độ có tác dụng quyết định thời gian sinh trưởng, phát
dục và sự tồn tại của một loài sâu bọ.
Ở mỗi loài sâu đều có một khoảng nhiệt độ tối thích; ở nhiệt độ này
cơ thể tiêu hao năng lượng ít nhất, tuôi thọ cao và sinh sản mạnh
nhất.
Mỗi loài côn trùng chỉ có thể bắt đầu:
- Phát dục ở một giới hạn nhiệt độ nhất định, được gọi là ngưỡng
sinh học hay khởi điểm phát dục
- Dừng phát dục ở một điểm nhiệt độ cao được gọi là giới hạn trên
hoặc ngưỡng trên
- Vùng nhiệt độ giới hạn bởi hai ngưỡng đó gọi là khoảng nhiệt độ
côn trùng hoạt động.
Mỗi
loàicôntrùngmuốnhoànthànhmộtphapháttriể
n hay
mộtvòngđờiđềuđòihỏiphảicómộttổngnhiệtlư
ợngnhấtđịnh.
Tổngnhiệtlượngnàylàmộthẳngsốnhiệtđộcóhi
ệuquảcaochosựphátdụccủamỗiloàicôntrùngđ
ượcgọilànhiệtlượnghiệuquả.
C = n(T-t)
C : Nhiệtlượnghiệuquả
n : làthờigianphátdục (tínhbằngngày)
T : nhiệtđộmôitrường ( ngàyvàđêm)
t : nhiệtđộkhởiđiểmphátdục
Từcôngthứctrên ta cóthểxácđịnhđược n (
thờigianphátdụccủamộtpha hay
củamộtvòngđời)
N=
𝐶
𝑇−𝑡
C đượcxemlàhẳngsố
2. Yếu tố ẩm độ không khí-lượng mưa
Nước trong cơ thể côn trùng có
ý nghĩa rất quan trọng đối với
sự sống của chúng. Vì lượng
nước trong cơ thể côn trùng dễ
bị biến động do độ ẩm và lượng
mưa.
Nếu lượng nước trong cơ thể
sâu bọ bị giảm sút đến một
mức nào đấy thì sẽ làm cho
chất nguyên sinh của tế bào bị
phá hoại, hoạt tính của nhiều
ezym bị giảm, chức năng sinh
lý…..bị đình trệ và đến một mức
nào đó sâu bọ có thể bị chết.
Để bù lượng nước mất đi trong quá trình sinh trưởng phát dục,
côn trùng bổ sung bằng nước có trong thức ăn hay hấp thu hơi
nước có trong không khí.
 Nhìn chung hàm lượng nước trong cơ thể sâu bọ tỉ lệ thuận
với hàm lượng nước có trong thức ăn.
Mỗi loài côn trùng đều có một giới hạn độ ẩm thích hợp. Vì thế
người ta thấy côn trùng có ba nhóm chính:
Nhóm ưa ẩm thích độ ẩm từ 85-100% như nhóm sâu đục
thân, nhóm sâu sống trong các chất mục nát, trong đất.
Nhóm trung tính thích độ ẩm từ 55-85% như một số loài ong,
mọt hại gỗ.
Nhóm ưa khô thích độ ẩm dưới 55% điển hình là nhóm côn
trùng sa mạc
Tác động tổng hợp của nhiệt độ
và ẩm độ của môi trường lên
đời sống sâu bọ vô cùng phức
tạp song lại có ý nghĩa thực tiễn
rất lớn đối với con người.
Vận dụng sự tác động này,
người ta đã thành lập các khí
hậu đồ của một vùng trong
nhiều năm hoặc nhiều vùng vào
một năm nhất định để nghiên
cứu sự phát sinh sâu hại ở một
vùng nhất định để có biện pháp
phòng trừ có hiệu quả.
3. Yếu tố ánh sáng và gió
a) Ánh sáng
Tác động của ánh sáng với
côn trùng không có những
giới hạn; hầu như tất cả
các côn trùng có thể sống
được trong bóng tối và
ngoài ánh sáng
Tuy vậy yếu tố ánh sáng có
những ảnh hưởng rất quan
trọng và sâu sắc đối với
đời sống của côn trùng
Sự hấp thu năng lượng ánh
sáng mặt trời có ảnh hưởng
lớn đến:
Nhiệt độ cơ thể côn trùng
Quá trình điều hòa nhiệt
độ và trao đổi nước
Ánh sáng mặt trời còn là
nhân tố quyết định sự sinh
trưởng và phát triển của
thực vật ( là mắt xích đầu
tiên của các chuỗi thức ăn)
nên có ảnh hưởng gián tiếp
đến côn trùng, nhất là nhóm
côn trùng ăn thực vật.
b) Yếu tố gió
Gió có tác động to lớn đến đời
sống côn trùng, ảnh hưởng rõ
rệt đến sự trao đổi nước của
côn trùng với môi trường.
Gió làm thay đổi nhiệt độ và
độ ẩm của môi trường, ảnh
hưởng gián tiếp đến côn
trùng.
Ảnh hưởng lớn nhất của gió
đối với côn trùng là sự phát
tán và phân bố địa lý.
Việc tìm hiểu xu hướng đối với gió của các loại côn trùng có ý
nghĩa thực tiễn trong việc tìm hiểu khả năng và hướng phát tán
của chúng trung tự nhiên.

More Related Content

BVTV - Đặc điểm sinh thái của côn trùng.1

  • 1. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA CÔN TRÙNG Trường: Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Lớp: SP Sinh-KTNN k16 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Hồng Nhung
  • 2. I. Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh phi sinh vật đến đời sống sinh sản và truyền lan của côn trùng hại cây
  • 3. Yếu tố ngoại cảnh phi sinh vật Yếu tố nhiệt độ Yếu tố độ ẩm không khí-lượng mưa Yếu tố ánh sáng Yếu tố gió
  • 4. 1. Yếu tố nhiệt độ Côn trùng là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ cơ thể của chúng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện nhiệt độ môi trường. Vì vậy mà nhiệt độ quyết định xu hướng và trình độ của quá trình sống của côn trùng. Khả năng điều hòa nhiệt ở côn trùng thấp.
  • 5. Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng sống còn trong đời sống côn trùng và ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của sâu bọ. Nhiệt độ có thể làm tăng cường, khống chế hoặc làm ngừng sự trao đổi chất. Do đó nhiệt độ có tác dụng quyết định thời gian sinh trưởng, phát dục và sự tồn tại của một loài sâu bọ. Ở mỗi loài sâu đều có một khoảng nhiệt độ tối thích; ở nhiệt độ này cơ thể tiêu hao năng lượng ít nhất, tuôi thọ cao và sinh sản mạnh nhất. Mỗi loài côn trùng chỉ có thể bắt đầu: - Phát dục ở một giới hạn nhiệt độ nhất định, được gọi là ngưỡng sinh học hay khởi điểm phát dục - Dừng phát dục ở một điểm nhiệt độ cao được gọi là giới hạn trên hoặc ngưỡng trên - Vùng nhiệt độ giới hạn bởi hai ngưỡng đó gọi là khoảng nhiệt độ côn trùng hoạt động.
  • 6. Mỗi loàicôntrùngmuốnhoànthànhmộtphapháttriể n hay mộtvòngđờiđềuđòihỏiphảicómộttổngnhiệtlư ợngnhấtđịnh. Tổngnhiệtlượngnàylàmộthẳngsốnhiệtđộcóhi ệuquảcaochosựphátdụccủamỗiloàicôntrùngđ ượcgọilànhiệtlượnghiệuquả. C = n(T-t) C : Nhiệtlượnghiệuquả n : làthờigianphátdục (tínhbằngngày) T : nhiệtđộmôitrường ( ngàyvàđêm) t : nhiệtđộkhởiđiểmphátdục Từcôngthứctrên ta cóthểxácđịnhđược n ( thờigianphátdụccủamộtpha hay củamộtvòngđời) N= 𝐶 𝑇−𝑡 C đượcxemlàhẳngsố
  • 7. 2. Yếu tố ẩm độ không khí-lượng mưa Nước trong cơ thể côn trùng có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống của chúng. Vì lượng nước trong cơ thể côn trùng dễ bị biến động do độ ẩm và lượng mưa. Nếu lượng nước trong cơ thể sâu bọ bị giảm sút đến một mức nào đấy thì sẽ làm cho chất nguyên sinh của tế bào bị phá hoại, hoạt tính của nhiều ezym bị giảm, chức năng sinh lý…..bị đình trệ và đến một mức nào đó sâu bọ có thể bị chết.
  • 8. Để bù lượng nước mất đi trong quá trình sinh trưởng phát dục, côn trùng bổ sung bằng nước có trong thức ăn hay hấp thu hơi nước có trong không khí.  Nhìn chung hàm lượng nước trong cơ thể sâu bọ tỉ lệ thuận với hàm lượng nước có trong thức ăn. Mỗi loài côn trùng đều có một giới hạn độ ẩm thích hợp. Vì thế người ta thấy côn trùng có ba nhóm chính: Nhóm ưa ẩm thích độ ẩm từ 85-100% như nhóm sâu đục thân, nhóm sâu sống trong các chất mục nát, trong đất. Nhóm trung tính thích độ ẩm từ 55-85% như một số loài ong, mọt hại gỗ. Nhóm ưa khô thích độ ẩm dưới 55% điển hình là nhóm côn trùng sa mạc
  • 9. Tác động tổng hợp của nhiệt độ và ẩm độ của môi trường lên đời sống sâu bọ vô cùng phức tạp song lại có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với con người. Vận dụng sự tác động này, người ta đã thành lập các khí hậu đồ của một vùng trong nhiều năm hoặc nhiều vùng vào một năm nhất định để nghiên cứu sự phát sinh sâu hại ở một vùng nhất định để có biện pháp phòng trừ có hiệu quả.
  • 10. 3. Yếu tố ánh sáng và gió a) Ánh sáng Tác động của ánh sáng với côn trùng không có những giới hạn; hầu như tất cả các côn trùng có thể sống được trong bóng tối và ngoài ánh sáng Tuy vậy yếu tố ánh sáng có những ảnh hưởng rất quan trọng và sâu sắc đối với đời sống của côn trùng
  • 11. Sự hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng lớn đến: Nhiệt độ cơ thể côn trùng Quá trình điều hòa nhiệt độ và trao đổi nước Ánh sáng mặt trời còn là nhân tố quyết định sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ( là mắt xích đầu tiên của các chuỗi thức ăn) nên có ảnh hưởng gián tiếp đến côn trùng, nhất là nhóm côn trùng ăn thực vật.
  • 12. b) Yếu tố gió Gió có tác động to lớn đến đời sống côn trùng, ảnh hưởng rõ rệt đến sự trao đổi nước của côn trùng với môi trường. Gió làm thay đổi nhiệt độ và độ ẩm của môi trường, ảnh hưởng gián tiếp đến côn trùng. Ảnh hưởng lớn nhất của gió đối với côn trùng là sự phát tán và phân bố địa lý.
  • 13. Việc tìm hiểu xu hướng đối với gió của các loại côn trùng có ý nghĩa thực tiễn trong việc tìm hiểu khả năng và hướng phát tán của chúng trung tự nhiên.

Editor's Notes

  • #7: Dựa vào công thức trên và một số yếu tố khác của môi trường, người ta có thể lập bảng dự tính dự báo khả năng xuất hiện các lứa sâu tạo thành dịch để có biện pháp phòng trừ thích hợp.